Những cụm mây đen bay thật thấp, ngoài trời tối đen như mực. Lan nghe tiếng nước xối ào ào, nàng biết chị Sáu đã về và đang tắm. Hai căn nhà chung váeh, nhất là chỗ tắm rửa của nhà chi Sáu lại sát ngay bên căn lầu của nàng. Căn nhà tắm lộ thiên này, từ trên lầu của Lan, nếu mở eửa sổ ra, nhìn xuống thấy hết trơn. Thấy Lan nhấp nhổm, Ba Thọt tò mò hỏi:
- ủa, bộ có ai đang tắm hả?
Lan cười:
Dạ, chị Sáu.
- Chị Sáu ở sát vách nhà em à?
- Dạ, sự thực căn nhà nhỏ như chuồng chim này của em là cái chái của nhà chị Sáu. Chỉ ngăn ra cho em mướn.
Ba Thọt chợt hiểu:
- Hèn chi hai người hợp tác thân mật như vậy.
Lan buồn buồn:
- Dạ, hoàn cảnh tụi em eùng khđ như nhau. Chồng chĩ cũng tử trận, để lại cho chỉ hai đứa con trai mới có 5, 6 tuổi. Đứa này eoi đứa kia khi chỉ ra bán hàng, em ở đây cũng phụ chĩ dòm chừng tụi nó. Những lúc chỉ kiếm được mối cho em, em cũng cho chỉ chút đỉnh. Nhưng có khi mưa gió cả tuần lễ, không bán buôn gì được, tụi em cũng kẹt vô cùng.
Ba Thọt tò mò:
- Em còn có thể có chút ít dành dụm, còn chị Sáu phải nuôi con làm sao sống nổi?
Lan thực thà:
- Nhiều khi túng quá, chị Sáu cũng như em thôi. Nhưng chị lén qua đây mượn em cái ghế bố ở nhà dưới lúc anh vô thấy liền đó.
- Nếu em có khách thì sao?
- Có sao đâu, chị Sáu không ngử đêm bao giờ. Tiếp khách chốc lát thôi. Hơn nữa, thường thì hàng họ ế ẩm lắm chị Sáu mới làm bậy bạ vậy thôi, còn thì chỉ sống lai rai.
- Nhưng nếu chị ấy có khách trước thì em làm sao đem khách về?
- Em ít khi ra ngoài kiếm khách lắm. Sợ lính bắt thì toi mạng. Còn chi Sáu eó khách, thường thường khuya lắm, dẹp hàng họ rồi mới mang khách về.
- Rồi chị ấy có khách về là em phải xuống nhà mở cửa hả?
- Đâu có, khách của chĩ chờ ở trước cửa nhà em. Chỉ về nhà, mở cửa hông thông qưa nhà em, rồi mở cửa cho họ vô.
- à ra vậy, chị Sáu cũng kỹ ghê.
Lan thở dài:
- Không kỹ sao được. Gia đình chồng chỉ ở gần đây, họ không bao giờ giúp chỉ một xu, nhưng lại soi bói kỹ lắm.
Ba Thọt chép miệng:
- Tội nghiệp nhỉ.
Nằm một lúc, Ba Thọt nói:
- Hay là em kêu chị Sáu lên đây nằm nói chuyện cho vui
Lan cười khúc khích: .
- Cái anh quỉ này, kỳ cục.
- Anh nói thiệt mà.
- Thiệt không?
- Thiệt chứ. Để anh nói em nghe. Đây là nhà chị Sáu, nếu tụi mình lấy nơi này theo dõi tụi đào mộ kia mà không có ehi Sáu nhập bọn, coi bộ có ngày hư việc. Còn như tụi mình ăn một mình cũng được đi, nhưng có họa gì thì chị Sáu dù muốn hay không cũng lãnh đủ. Bởi vậy, nếu chi ấy nhập bọn với tụi mình, có ăn có chiu, hơn nữa càng nhiều người càng dễ làm việc.
Lan chịu ngay:
- Vừa rồi em cũng thắc mắc vậy, nhưng không dám nói ra. Bây giờ anh tính như vậy thì ổn rồi.
- Vậy em kêu chị Sáu lên được rồi.
Lan ngần ngừ:
- Nhưng mà... .
Ba Thọt cười hì hì:
- Em hết xí quách rồi, bây giờ cứ làm bộ kêu chị Sáu lên đây, trời tối thui, chị ấy đâu có biết anh nằm trong góc này. Cứ nói đại là em tiếp anh một quả, bây giờ có người khác đòi ngủ đêm, em xúi chị ấy lên đây, em ngủ ghế bố được rồi.
Lan cười đồng lõa:
- Anh này ghê gớln thiệt. Muốn cả chị lẫn em người ta.
Ba Thọt cười hì hì, với tay lấy chiếc quần, móc túi lấy ra hai tờ giấy 500 đưa cho Lan:
- Em đưa cho chị Sáu, nói là ông khách đó trả trước, còn phần eủa em sáng mai tụi mình tính sau.
Lan run run eầm hai tờ giấy 500. Chưa bao giờ nàng ngủ đêm mà có được 500 chứ đừng nói 1000. Còn chị Sáu nhảy dù cao lắm 100 là cùng. Qưả thực Ba Thọt quá rộng rãi, Lan mừng thầm, tuột xuống cầu thang, theo ngả hông qua bên nhà kêu chị Sáu. Ba Thọt nằm chưa đầy 10 phút đã thấy Sáu leo lên lầu. Chàng cố tình không nói gì để Sáu nằm xuống bên cạnh, Ba Thọt mới hỏi nhỏ:
- Em Sáu hả?
- Dạ, anh kêu em lên đây?
Ba Thọt cười hì hì gúc một chân ngang mình Sáu, hai tay luồn qua áo mò mẫm. Sáu trở mình quay mặt đối diện với Ba Thọt. Bỗng Ba Thọt ngạc nhiên vì hồi chiều Sáu mặc bộ bà ba, bộ ngưc lép xẹp như đàn ông, bây giờ chàng khám phá ra như hai ngọn núi. Sáu vừa tắm xong, da thịt mát rượi, làm Ba Thọt thích thú vô cùng. Lần mò cởi hết nút áo, kéo hai vạt áo ra, ghì chặt Sáu vào mình, Sáu ngoan ngoãn nương theo hai cánh tay rắn chắc của Ba Thọt. Chàng bắt đầu nghe trống ngực đập mạnh và hơi thở mạnh hơn. Chàng co chân đạp luôn chiếc quần sáu xuống, hai thân thể xoắn ngay vào nhau. Nếu đem Sáu so sánh với Lan thì Lan thưa xa rồi. Tất cả những gì của người đàn bà đang nằm trong tay chàng đều to quá khổ. Hèn chi chị ta không cố tình dấu diếm lúc đi bán hàng. Bỗng Ba Thọt bật cười:
- Anh cười cái gì vậy?
- Em ăn gian quá.
Sáu chưa hiểu, hỏi:
- Anh nói em ăn gian cái gì?
Ba Thọt lùa cả hai tay nâng bộ ngực Sáu lên, cười:
- Lúc em bán hàng, anh đâu có thấy cái này. Chắc chắn em phải lấy vải nịt lại.
Sáu vừa nhận ra người đang nàm với mình là ai, nàng dẫy nẩy lên, la nho nhỏ:
- á cái anh quĩ này. Em biết anh là ai rồi.
Ba Thọt vẫn cười hềnh hệch:
- Thì có sao đâu?
- Sáng mai con Lan chết với em.
- Còn bây giờ thì em chết với anh.
Vừa nói Ba Thọt vừa lăn nhẹ, nằm đè lên người Sáu. Nàng cuống lên, miệng đã bị Ba Thọt hôn cứng. Nàng biết ngay là Ba Thọt vừa ngủ với Lan nhưng chưa thỏa mãn nên đã nhờ Lan gạt nàng lên đây, vì thân thể chàng vừa ôm lấy nàng đã cứng như sắt rồi. Chưa bao giờ Sáu gặp trường hợp này, khiến nàng càng cuống quýt.
Nhưng chỉ vài phút sau, nàng lấy lại đượe bình tĩnh, và bắt đầu cảm thấy Ba Thọt thật dễ thương. Nàng ôm cứng lấy chàng, cố nhớ lại khuôn mặt anh khách khù khờ hồi chiều. Sáu cũng nghĩ tới hai tờ giấy 500 mới tinh kia có thể giúp nàng được nhiều việc, nhất là trong lúc túng thiếu này. Nàng đã vay Lan hơn 200 cả tuần rồi mà không sao trả nổi. Bỗng dưng gặp hên làm Sáu mừng húm. Nàng tự nghĩ phải chiều chuộng anh chàng này cho xứng đáng mới được.
Trời bỗng mưa thực lớn, hạt mưa bất ngờ rơi xuống mái tôn nghe rào rào khiến những tiếng cọt kẹt từ cái sàn ọp ẹp bi át hắn. Cả hai không cần giữ ý tứ gì nữa, những hạt mưa đồng lõa với cuộc ái ân như thác đổ. Sấm chớp ầm ầm, chói lòa. Lâu lâu tia chớp loé lên giúp Ba Thọt trông rõ thân thể Sáu. Chưa bao giờ chàng gặp được người đàn bà nào ưng ý như lần này. Ba Thọt thích chí nghĩ thầm, ít nhất trong công việc Um vàng này, chàng có hai người đàn bà vừa ý chàng. Bỗng Ba Thọt nghe Sáu rú lên:
- Cũng lại con quỉ cái này nữa.
Tiếng Lan cười gượng gạo:
- Tội nghiệp em quá mà chị Sáu. Nước mưa chảy vào nhà ngập hết trơn rồi. Cho em nằm ké ở đây đi, Ba Thọt thích thú đồng ý ngay:
- Không sao. Nằm chung ba đứa càng vui. Nằm dưới đó nước lên rắn bò vào là chết.
Sáu thực thà:
- Dà, lâu lâu em cũng gặp hoài.
- Chết, thế còn hai đứa nhỏ của em nằm ở dưới nhà thì sao?
Sáu hơi cảm động khi nghe Ba Thọt lo cho con mình.
- Không sao đâu, em tấn mùng kỹ lắm. Không có con gì chui vô được hết.
- Như vậy thì yên tâm. Ba đứa nằm ở đây cho ông trời mưa chết bỏ.
Sáu tát nhè nhẹ lên má Ba Thọt:
- Anh tham lắm.
Ba Thọt lăn qua mình Sáu, chen vào giữa hai người đàn bà, cười hề hề:
- Vậy sao?
Vừa nói, chàng vừa vòng tay ôm lấy cả hai. Trời mưa vần vũ, gió thổi ầm ầm, eăn gác nhỏ chứa ba người muốn rung rinh theo từng cơn gió lứn. Sấm chớp vẫn ầm ì, chói lòa. Chắc chắn nhiều nhà chung con hẻm nghĩa địa này phải bay nóc, đổ tường. Ba Thọt nằm chính giữa hai người đẹp, khôi hài:
- Ứớc gì trời cứ mưa hoài như thế này và đừng có sáng.
Sáu cười khúc khích:
- Anh Ba đừng có trù ẻo chớ, nhà ngập rồi, không biết nước cuốn tụi mình đi lúc nào đó.
Ba Thọt cười thích thú:
- Nếu nước có cuốn thì cuốn cả ba đứa chứ đừng
tách đứa nào ra buồn lắm.
Lan phụ họa:
- Phải rồi, lúc đó em ôm cứng lấy anh Ba cho nước cuốn trôi đi đâu thì đi.
Ba Thọt hỏi Sáu:
- Còn em có ôm anh không?
Sáu cười hì hì:
Ôm chớ, thì em vẫn đang ôm anh nè.
- Vậy em muốn ôm anh tới bao giờ?
- Tới sáng mai luôn.
- Anh muốn lâu hơn như vậy kìa, chịu không?
- Chịu, nhưng anh tưởng em muốn mà được sao?
- Tại sao không?
- Anh bỏ bà xã anh cho ai?
Ba Thọt ghì chặt Sáu hơn nữa:
- Bà xã anh đây chớ còn đâu nữa?
- Chỉ sợ anh nói cái miệng thôi.
- Em có dám làm vợ anh không?
Sáu nói ngay:
- Nếu anh không có vợ, em chịu liền.
- Chắc không?
- Chắc rồi đó, chỉ sợ không được vậy thôi.
Tự nhiên Ba Thọt im lặng. Trời càng mưa lớn hơn, nhưng gió đã ngưng hẳn. Bỗng Ba Thọt nói nho nhỏ:
- Nếu anh lấy cả em lẫn Lan làm vợ thì em nghĩ sao?
- Cô Lan thì em không sợ, tụi em sống đùm bọc mấy tháng nay nên hiểu nhau rất nhiều. Nói thì nói chơi vậy, các anh tìm hoa, đi chơi cho vui, chớ làm gì có chuyện lâu dài.
Chỉ có Lan là biết Ba Thọt nói thật, nhưng nàng chỉ lo Ba Thọt có vợ rồi thì kể như chẳng còn gì tính toán nữa. Còn như anh chàng này còn độc thân hay vợ chết, có khó gì đâu sự chung sống giữa ba đứa. Nghĩ vậy, nàng hỏi:
- Anh Ba à, em hỏi thật, nếu anh eó vợ thì chuyện tụi mình phải tính khác, còn nếu anh không có vợ thì dễ thôi.
- Thiệt tình anh đã có vợ. Nhưng cuộc tình này thật bất hạnh. Vợ anh có thai, bi té xảy thai, băng huyết rồi chết. Cũng trong tháng đó, anh bi đạn nơi chân rồi giải ngữ. Bây giờ đi đạp xe ba bánh. Anh hỏi thiệt cả hai em, chúng ta có thể sống chung dưới mái nhà này được không?
Lan mừng rỡ:
- Nếu vậy hay lắm, phần em kể như đã quyết định xong. Còn chị Sáu để chl trả lời anh. Đêm nay em thề trước mặt anh, có trời đất chứng minh, bỏ nghề này và sống bên anh mãi mãi. Em cũng mong được thờ chung một chồng với chị Sáu, không biết chị Sáu nghĩ sao?
Sáu ngơ ngác hỏi Lan:
- ủa, chưa gì mày đã thề độc rồi Lan. Nếu tao cũng lấy ảnh thì giữa tao và mày chắc chắn không có gì khó khăn về vấn đề tình cảm, vì tụi mình vẫn sống chung với nhau từ hồi nào tới giờ. Nhưng còn con mình thì ai lo, sanh sống làm sao đây.
- Không hiểu ảnh đạp xe ba bánh có đủ sống cho cả đám không?
Ba Thọt cười, đỡ lời cho Lan:
- Điều quan trọng là vấn dề Unh cảm, còn về kiếm ăn để anh lo. Anh nói anh lo không có nghĩa là tụi em ngồi ở nhà anh đem tiền về, mà tụi mình phải cùng nhau xây dựng cuộc sống mới.
Sáu thành thật:
- Không phải em ra điììu kiện gì. Thiệt tình, gần anh từ chiều tới giờ, em đã có nhiều cảm tình với anh, nhưng không dám nghĩ xa hơh. Bây giờ anh nói vậy, anh hãy nói luôn đi, phần con Lan đã xong rồi, em biết tính nó, hễ nói là làm, và làm là làm cho bằng được, không cần suy xét nhiều. Có thể nói nó hồ đồ và ngoan cố nữa. Còn em, anh biết, dù chồng chết, gia đình chồng vẫn còn đó, con cái còn đó, và một mình lo trăm bề. Em không thể có bất cứ một quyết định gì cẩu thả được.
- Thiệt ra, khi tính chuyện với Lan, anh chỉ nói chuyện hợp táe làm ãn một công việc vĩ đại, có tính cách mạo hiểm chứ chưa nói đến vấn đề vợ chồng và cuộc sống. Vậy mà Lan đã đồng ý ngay khi anh ngỏ ý chính thức chung sống thì anh cũng biết cô ấy lì thiệt. Nhưng bây giờ em nói, anh cũng nói luôn đề coi dự tính của em làm sao. Nếu tụi mình mua được một căn nhà ở góc phố nào đó, mở tiệm bán hủ tíu hoặc cơm bình dân, em nghĩ có đủ nuôi cả nhà không?
Lan thích quá reo lên:
- Hay đó anh Ba, anh sẽ là ông chủ, tụi em làm công cho anh. Em nấu cơln khỏi chê, cộng với chị Sáu thì hết xảy Như vậy lại tiện lợi, vì tụi mình đâu có lo đói nữa. Sáu vẫn ưu tư.
- Hồi trước, lúc chưa lấy chồng, em phụ với má em bán cơln bình dân rồi, gia đình em chỉ có một cái xe cơm chớ không phải là một hàng quán. Vậy mà anh biết vốn
liếng tới bao nhiêu không?
- Không...
- Em nói thiệt, nội cái xe eơm đó thôi, phải bán ba cái nhà này đi mới đủ vốn. Còn như mở quán eơm bình dân, em không biết.
Nhà này em đinh giá bao nhiêu?
- Khoảng 10 ngàn.
- Nếu anh có được 100 ngàn thì em nghĩ sao?
Sáu cười khổ:
- Anh nói anh đạp xe ba bánh, lại là thương phế binh phải không?
- Phải rồi.
Sáu không trả lời nữa, sự im lặng như một lời hiểu biết thân phận Ba Thọt. Hiểu ý Sáu, Ba Thọt cười bảo:
- Anh thú thiệt với cả hai em, anh đã có số tiền đó rồi, mà có thể nhiều hơn vậy nữa.
Lan hỏi thẳng thừng:
- Anh lấy ở đâu ra?
- Anh không phải là một tên lính tầm thường, nên khi giải ngũ, anh phải cố kiếm sống. Từ nhỏ đã cố công tự học, cũng có được cái bằng Trung Học Đệ Nhất Cấp để đi lính, lúc giải ngũ, có chút ít tiền sống lay lất, anh mua cái xe ba bánh và sống được như ý anh muốn.
- Em chưa hiểu gì cả.
- Để anh nói trắng ra cho em rõ. Anh không sống bằng nghề đạp xe ba bánh này đâu, lúc đầu có một thằng bạn nó rủ anh lẻn vào nhà một cô bán bar, bợ được cái radio nhỏ, cả hai đứa sống phè phỡn, sau cả hai làm ăn chung rất khá, tụi anh chỉ nhãm vào nhà mấy cô bán bar thôi, chỉ ít lâu sau là anh đã có một số tiền khá lớn. Thế nhưng thàng bạn anh vắn số, cách đây hơn một tháng bị bắn chết lúc lẻn vào nhà con chủ bar ở Tân Sơn Nhứt, vì tụi anh không ngờ chúng nó có nhà và thằng chồng Mỹ có súng nên bắn nó chết. Thế là anh giải nghệ luôn, tới nay cũng gần ba tháng rồi. Nhất đinh anh phải làm lại cuộc đời oai hùng hơn nghề đi ăn trộm vặt.
Ba Thọt đã nói thực cuộc đời chàng cho hai người đàn bà nghe, nhưng số tiền chàng có thì không phải là trộm vặt mà có, đó ehính là chàng ước lượng hai thỏi vàng đào được tối hôm qua. Còn sau khi thằng bạn chàng chết, số tiền để dành được có hơn hai chục ngàn chàng cũng sài gần hết phân nửa rồi.
Nghe Ba Thọt nói, Sáu mừng rỡ như chính số tiền đó đang nằm trong túi nàng, Sáu hí hửng
- Em không ngờ cuộc đời anh lại ly kỳ như vậy, quả thực, trai tứ chiến gặp gái giang hồ rồi, chúng mình đâu cần bàn tính gì nhiều nữa.
Ba Thọt khoái trong bụng.
- Như vậy là em chiu rồi phải không?
Sáu rúc đầu vào vai Ba Thọt cười khúc khích.
- Chịu cái gì?
Lan cũng vui lây:
- Như vậy chị làm lớn, em làm nhỏ héng.
Sáu chồn qua mình Ba Thọt nói với Lan:
- Khoan đã.
Lan ngơ ngác.
- Còn cái gì nữa?
- Anh Ba bây giờ là chồng chúng mình, nhưng anh ấy phải chịu một điều kiện.
Lan hỏi:
- Anh ấy phải chịu điều kiện gì? .
- Chị thấy ông này tham lam lắm, tụi mình đã hai đứa rồi, như vậy là quá đủ cho ông nội này. Đường tình ông ấy phải chấm dứt từ đây.
Lan đồng ý liền:
- Đúng rồi, có như thế mới hạnh phúc được. Anh Ba
có chịu không? . . .. .
Ba Thọt cười hì hì:
- Cả hai cùng chịu là đa số rồi, anh còn ý kiến gì được nữa bây giờ!
- Anh chắc chưa?
- Nhất định rồi.
Nói xong, chàng hôn mỗi người một cái thực ngọt.
Bỗng Sáu thở ra một eái thật mạnh:
- Không ngờ năm nay em gần 30 tuổi mà còn lấy chồng.
Lan phản đối ngay:
- Ba mươi tuổi đâu đã già chị Sáu?
- Phải rồi, chưa già, nhưng mình sống nhiều quá rồi, đâu có muốn bôn ba gì nữa.
- Lấy chồng đâu có phải là bôn ba, theo em thì là an phận đó.
- An phận? Anh Ba có an phận không? Dự tính của ảnh ghê gớm lắm ehớ không tầm thường như chị em mình đâu. Chị biết tụi mình sẽ phải làm việc nhiều hơn, nhưng chị cũng thích vậy, thà làm mà có ăn còn hơn lam lũ như vầy, đói khổ lại bị người ta khinh rẻ.
- Chi nói phải đó, nhưng chi còn chưa biết dự tính của anh Ba đâu.
- Thì mở quán cơm bình dân chớ gì? Nếu trời cho, cô thể thành tửu lầu phải không? Lúc đó gia tài mình bạc triệu đó.
- Bạc triệu thì có bạc triệu, nhưng không phải tửu lầu đâu
- Vậy chớ cái gì? Bộ mày biết sao?
Lan vênh váo:
- Biết chớ.
Sáu cười hì hì chọc tức Lan:
- Biết thì nói đi, coi anh Ba có cưng mày nhiều không?
Lan quay qưa hỏi Ba Thọt:
- Anh cho em nói với chi Sáu nghe.
Ba Thọt dễ dãi:
- Tất cả đã êm đẹp rồi, tụi mình có gì phải dấu giếm nữa. Cả hai em đều là vợ anh.
Sáu ngạc nhiên hỏi:
- ủa, có chuyện gì nữa đây?
Lan tát nhẹ lên má Sáu:
- Chị Sáu của em à, đừng có nôn, để em nói chị nghe.
- Nói gì thì nói đi, mày làm cái gì mà úp úp, mở mở vậy?
- Cưng nàm im đó đi, nghe em nói nè.
Lan bắt đầu kể lại hết những gì nàng biết về câu chuyện eủa Ba Thọt cùng ý định của chàng. Trời vẫn mưa rào rào, hạt mưa có nhỏ lại nhưng vẫn còn dầy đặc, nước mưa lênh láng khắp nơi. Đường mương nhỏ bé chạy dọe theo đường cái không thế nào tiêu thụ được lượng nước khổng lồ đổ từ những con hẻm ra. Hẻm nghĩa địa nước chảy trên đường thành một giòng suối, mái nhà hai bên đường hứng nước mưa chảy xuống đó, mọi khi ehl eần một cơn mưa nhỏ, con đường cũng đã thành một giòng suối, huống chi trận mưa lớn này đã kéo dài cả đêm, không hề ngớt hạt. Những căn nhà, lá có, tôn có, chạy dọc theo bờ tường nghĩa địa đa số là của lính tráng hoặc thương phế binh, nhưng thành phần nghèo cùng eực của xã hội. Họ không còn cách nào khác là chiếm đại bất cứ khu đất trống nào, che đỡ một mái nhà làm nơi sinh sống và tự đặt tên cho khu phố mình ở, riết thành quen, như cái hẻm nghĩa địa này. Cái tên được kêu từ bao giờ chẳng ai biết. Nhưng chắc chắn là họ gọi như vậy vì tất cả nhà eửa đàu dựn lưng vô vách tường rào của nghĩa địa. Mọi người dều đua nhau đổ đấtlàm nền nhà eho cao hơn mặt đường, để nước mưa không vô nhà được. Bởi vậy, tự nhiên con đường trở thành cái cống lớn vào mùa mưa. Nhà nào nghèo, không có tiền đổ đất làm nền thì chịu cảnh lụt lội mỗi khi trời mưa. Căn nhà của Sáu và Lan chịu vào tình trạng ấy: hễ đường phố ngập nước là tràn vào nhà ngay. Mọi người phải chờ cho hết mưa, tát nước ra, còn như nếu mưa cứ kéo dài, nước cứ việc dâng cao, mọi người trong nhà thả cửa lội hoặc bó gối ngồi trên giường. Tối đến, tấn mùng cho thật kỹ, phòng rắn bò lên rồi quay ra ngử tỉnh bơ.
Trong căn phòng ọp ẹp, cả ba người ngử mê man sau một đêm thứe trắng chuyện trò. Không còn ai biết đến cơn mưa vần vũ vẫn đổ xuống ào ạt, nước tiếp tục tràn
vào nhà và lên thực cao...
Bà Ba ứa nước mắt khi nhìn thấy thằng Tâm đứng dưới bực thang kéo dây ghe eột lại cho bà. Bà đã tưởngkhông còn nhìn thấy thàng con trai độc nhất trong gia
đình nữa. Bà buột miệng hỏi:
Con không sao chớ?
- Dạ, nhờ chú Song thôi.
Bà Ba muốn nói thêm mấy câu nữa nhưng nước mắt bà trào ra khiến bà nghẹn lời. Nga cũng vừa cột dây ghe của nàng lại, nhìn mẹ rồi quay lại nhìn Song. Song đọc được trong ánh mắt Nga trăm lời cảm tạ, chàng biết người con gái này đang dành cho chàng những cảm tình mà chưa ai được hưởng. Nhưng lúc này Song phải lờ đi, nếu không khéo cư xử có thể cái Unh cảm này thành một sự trả nợ mất hết thi vị. Chàng nói lảng sang chuyện khác để không khí bớt nặng nề:
- Tâm cõng ba em lên trước đi, để tụi này giữ ghe cho.
- Chú Song đem cả gia đình em tới đây làm chi vậy?
Song cười:
Thủng thẳng đã, vô nhà rồi hắng nói. Chú mày ở đây một mình cả buổi rồi, có buồn không?
- Dạ,... em thấy hơi bó giò, bó cẳng một chút.
Nga mắng em:
- Bây giờ thì tới lượt ba má với tao cũng bó giò, bó cẳng như mày rồi. ở đó mà than.
Tâm ngơ ngác:
- Chi Nga, chi nói cái gì?
- Mày hỏi má đi.
Song can khéo:
- Thôi mà, cõng ba vô nhà đi, anh kể cho nghe cũng không muộn.
Tâm không dám nói nữa, leo xuống chiếc thang dốc ngược, đóng sát theo hai cây cừ lòi ra phía ngoài con lạch. Căn nhà sàn này chỉ có hai gian, một gian trên bờ,
một gian cất lòi ra ngoài lạch. Chung quanh đây không có một ai, phải ehèo ghe hai, ba mươi phút mới tới khu có ngllời ở. Hồi chiều Song chở Tâm tới đây, nói không được đi đâu vì cảnh sát còn đang giữ hồ sơ nó trốn quân dịch. Tâm cũng đang mệt vì bị đánh một cú thật đau, ngủ li bì tới bây giờ mới dậy thì gặp ngay lúc mọi ngừời kéo tới.
Bà Ba cứ sụt sùi khóc hoài, bà không biết phải làm gì nữa. Còn ông ehồng bà đã trở bệnh mấy tháng nay, tuy ngồi đó trông khoẻ mạnh như thường, nhưng như người mất hồn, ông nghe ai bảo gì là làm nấy, thỉnh thoảng nói một vài cầu như con nít, bác sĩ bảo hết thuốc chữa rồi, sống được lúc nào hay lúc đó thôi. Ông đã mất trí hoàn toàn?
Trời bất chợt đổ mưa vội vã, hạt mưa to và nặng, mọi người ngồi chung quanh cây dèn dầu lù mù.
Song bảo Nga:
- Bây giờ Nga kể cho thằng Tâm nghe chuyện này đi, để nó khỏi thắc mắc.
Nga dạ một tiếng, kể cho Tâm nghe hết những gì đang đe dọa gia đình và lý do phải bỏ nhà đi. Nghe xong, Tâm khóc nức nở, nó không hiểu tại sao nó lại làm liên lụy tới gia đmh như vậy. Tâm hỏi Song:
- Chú Song ơi, chú đã giúp đỡ gia đình cháu quá nhiều rềi, bây giờ kể như người nhà đi, cháu hỏi thiệt chú có biết tại sao không?
Song gật đầu:
- Biết.
Nga giật mình nhìn Song:
Chú biết rồi à?
- Tôi biết những gì An Ninh lập biên bản cũng như tôi biết tại sao gia đình Nga lâm nạn. Còn thàng Tâm nó có hay không là một chuyện khác.
Nga năn nĩ:
- Cháu lạy chú, chú nói đi.
- Nếu mọi người muốn biết thì tôi nói vậy. Theo hồ sơ của chúng tôi, thằng Tâm có bồ với con Thu vợ thằng gác nghĩa đia. Cuộc tình này ra sao chĩ có thằng Tâm và con Thu biết thôi.
Tâm bỗng nghe nói đến Thu, nó gục mặt xuống không dám nhìn ai nữa. Bà Ba hỏi ngay:
Có phải vậy không Tâm?
Tâm không nói gì, khẽ gật đầu. Song nói tiếp:
- Sáng hôm nay, người ta phát giác thàng gác nghĩa đia bị đâm chết, xác nó nàm trên một ngôi cổ mộ. Ngôi mộ này đã bi đào xới và vừa lấp lại. Khám nghiệm tử thi, được biết trước khi chết, y bị trói cả chân tay và bịt miệng nữa. Cảnh sát tìm thấy một cái cuốc gần cổ mộ và trên cán cuốc có dấu tay thằng Tâm. (Truyện từ Cõi Thiên Thai) Đối với cảnh sát thì hồ sơ tới đây là hết vì họ được ehỉ thị giao cho An Ninh và báo cáo rằng thàng gác nghĩa đia chết vì say rượu, vô ý té gây nên tai nạn thôi. Nhưng hồ sơ An Ninh lại khác: sau khi thàng Tâm đâm chết nạn nhân rồi, nó ôm theo những gì lấy được dưới ngôi cổ mộ tẩu thoát. Những món nó lấy được lại thuộc về bà vợ nhỏ của một ông Tướng đang làm lớn, cái cổ mộ này là của nội tổ bà ta. Và theo tôi, bà ta đang dùng đàn em truy nã thằng Tâm vì muốn lấy lại những gì đã mất. Cái rắc rối là chính tôi giấu cả gia đình này nên phe bà Tướng nọ mới điên lên. Còn bây giờ, trước hết, lấy nghĩa thầy trò, thứ nhì với Unh anh em, tôi hỏi Tâm câu chuyện của cậu như thế nào?
Song nói vừa dứt, bà Ba òa lên khóc, Nga xanh mặt và thàng Tâm run như con thằn làn đứt đuôi, mặt nó nhăn nhúm lại. Bây giờ nó mới hiểu cả gia đình nó vừa thoát chết và vị ân nhân đang ngồi trước mặt nó đây lại là quan tòa trong vụ án này. Không khí nặng nề trôi qua, mọi người đ0ều im lặng, chỉ có tiếng khóc nức nở của bà Ba. óng Ba vẫn ngồi yên lấy mắt nhìn mọi người như người ngoài cuộc. Song quay nhìn Nga, thấy nàng như ngllời mất hồn, chàng thấy quá tội nghiệp, ngồi xích lại nắm lấy tay nàng. Nga gục ngay mặt lên vai Song, hai vai nàng rung lên. Nàng không cần che giấu tình cảm bấy lâu dành cho Song nữa, mặc dù đang ngồi trước mặt gia đình. Một lúc thật lâu, Nga ngước mặt lên, nước mắt ràn rụa hỏi:
- Tâm, chị hỏi thiệt em, câu chuyện ra sao?
Tâm đau đớn:
- Em biết nói Bao bây giờ?
- Nghĩa là sao?
Tâm nói như người mất hồn:
- Em cũng không biết.
Nga bực quá gắt lên:
- Không biết, không biết, hại cha, hại mẹ như thế này rồi mà cũng không biết sao?
Tâm lại gục đầu im lặng. Song nắm lấy vai Nga nói nhỏ:
- Nga, em để anh hỏi nó từ từ, eó lẽ sẽ ra chuyện.
Nga lặng lẽ gật đầu. Song chậm rãi:
- Tâm à, bây giờ anh hỏi câu nào, em trả lời câu đó.
Như vậy thì mới có thể gỡ rối cho em được.
Tâm gật đầu, Song hỏi ngay: ..
- Cái cuốc ở phạm trường là của em hả?
Tâm nhận ngay:
- Dạ. . .
- Em đem tới đó hồi nào?
- Cách đây hai tuần lễ chị Thu kêu em rẫy giùm cỏ mé đường mương sau nhà, làm xong em để cái cuốc lại đó
- Vậy thì tốt. Đêm hôm qua em có ở nhà không?
- Có
- Em có đi chơi đâu chập tối không?
- Có
- Đi với ai?
- Thằng Tào.
- Đi đâu?
- Coi sòng tài xĩu cho chú Tư.
Tới mấy giờ?
- Hai giờ sáng.
- Rồi em đi đâu nữa?
- Về nhà ngay.
Lúc về nhà, cả nhà đã ngử hay có ai còn thức?
- Chị Nga.
Song nhìn Nga, nàng gật đầu.
- Sáng mấy giờ em thức dậy?
- Má gọi dậy gánh đồ đi bán.
song thở phào nhẹ nhõm, chàng bảo Nga:
ít nhất một mình anh biết thằng Tâm bị oan.
Nhưng mà tình cảm của nó và con Thu ra sao?
Nga nói giọng yếu ớt:
Anh hỏi nó coi. .
Song quay sang Tâm:
- Em có dám nói trước mặt mọi người không?
Tâm không ngần ngại:
- llồi nào tới giờ chị Nga thương anh mà còn e, bây giờ chỉ công khai rồi, chuyện em có sợ gì mà không dám nói.
- Tốt lắm, thế em với con Thu thương nhau ra sao?
- Lúc đầu em tưởng ehị Thu thương em, em có để ý và nói vòng vo với chỉ, nhưng chỉ chỉ cười, rồi một bữa em làm ẩu đại vì nghĩa đia vắng người, chồng chỉ lại
không có nhà.
- Em làm gì con Thu?
Tâm hơi ngần ngừ một chút rồi nói:
- Em nhân lúe ehỉ đứng gần em ở một gò mả, em ôm hôn đại.
- Con Thu nó có nói gì không?
- Lúc đầu chỉ không nói gì, nhưng sau một hồi, chị đẩy em ra rồi nói là em còn nhỏ hơn chỉ nhiều quá, chĩ không có cảm giác gì. Rồi chỉ bảo em hãy quên đi, chỉ không nói với ai đâu. Từ đó em không phá chỉ nữa.
- Nhưng trong lòng em còn yêu con nhỏ đó không?
- Hmh như em hơi bồng bột thôi, chứ có thương ai hồi nào đâu. Anh hiểu em hơn ai hết, em chỉ thích học võ thôi.
Song cười, chàng thú thực:
- Anh tin em, vì chính Thu cũng vừa nói với anh như vậy
Nga nhìn Song hỏi:
- Ủa, Thu bây giờ ở đâu?
Song cười:
- Anh cũng vừa định nói với em, Thu cũng như gia đình em, đang bi săn đuổi vì không hiểu những gì trong ngôi cổ mộ biến đi đâu và nhóm người kia có ý cho là
Thu và thằng Tâm là thủ phạm.
Bây giờ bà Ba mới thở ra một hơi thật mạnh:
- Lạy trời phật, ít nhất tui biết con tui không làm bậy. Bây giờ yên tâm rồi, nhưng tụi tui phải làm sao với nỗi oan này đây?
Song ngần ngừ:
- Khó lắm dì Ba à, nếu là pháp luật, có thể biện hộ và minh oan được, nhưng nhóm ngllời kia hành động ngoài pháp luật, mình ehỉ còn cách tự vệ thôi. Hơn nữa, thằng Tâm cho tới giờ này chỉ có gia đình mình biết nó bị oan. Còn với pháp luật thì quả nó vẫn còn bị nghi ngờ. Nó đang ở thế bi săn đuổi đó.
Bà Ba lại mếu máo:
- Bây giờ phải làm sao chú Song?
- Con nói thực với dì Ba, con với Nga đã như thế này rồi, xin dì cứ coi con như người nhà đi. Tạm ở đây ít ngày thủng thẳng tính, vì bất cứ ai trong gia đình này ló đầu ra là bị tụi kia chụp liền.
Bà Ba lo lắng:
- Chú Song à, con Nga mà có đáng gì. Chú muốn sao cũng được, nhưng mà tụi tui ở đây tốn kém lắm, chú lo sao được.
Song cười vui vẻ:
- Dì Ba ơi, như thế là con được vợ rồi phải không? Có thằng rể bất nhân nào để cha mẹ vợ chết đói đâu?
Bà Ba gượng cười, trong khi Nga đấm vào lưng Song thùm thụp:
- Anh này hỏi vợ ác ôn quá hà.
Bà Ba quay qua mắng yêu con gái:
- Cái thứ mày, chó chê mèo bỏ, đã đượe ehú Song thương còn làm bộ, tao cho chú ấy không eòn phải cám ơn nữa đó, mày có hiểu không?
Song vòng tay ôm ngang lưng Nga kéo nàng vào lòng:
- Đó em nghe má nói chưa?
Nga ngả ngay vào lòng Song, nét mặt sung sướng tột cùng.
Bà Ba nói:
- Chú Song à, mặc dù tui gả cho ehú con nhỏ này, nhưng chú cũng đừng ngại gì. Tui nói là tui nói, dù chú có vợ rồi hay mai sau này chú có lấy vợ nữa, thì chú
cũng vị tình tui đừng bỏ bê nó là tui vui rồi.
Song nói ngay:
- Dạ, má yên trí đi, con không lừa dốỉ má và em Nga đâu Con nói thực, dù cho má có buồn chứ số con ai cũng nói năm thê bảy thiếp đó, nhưng mà với Nga, con thề
nếu mai sau có hất hủi em thì chết không toàn thây.
Nga vội đưa tay bit miệng chàng lại:
- Anh này chỉ thề ẩu thôi. Em biết thân em lắm, em đâu còn con gái trinh tiết gì. Được anh thương là mãn nguyện rồi, đâu có dám đòi hỏi gì nữa đâu.
Thật không?
- Thiệt đó
Song giơ một ngón tay ra nói:
- Nếu vậy chúng mình ngoéo tay đi.
Nga cũng giơ một ngón tay ra móc vào tay Song. Nàng cười khúc khích quên eả chuyện đau buồn vừa xảy ra. Nét mặt bà Ba cũng tươi tỉnh hẳn lên, còn thàng Tâm hớn hở hơn ai hết. Nó không ngờ Song lại dễ dãi với Nga như vậy, nó tự nghĩ mình không chọn lầm một người đàn anh.
Mưa càng ngày càng lớn, những giọt mưa trắng xóa trải dều trên mặt nước, Song ôm vai Nga đứng dậy, nói với bà Ba:
- Thôi má đưa ba lên nhà trên nghỉ di, sáng mai mình bàn tính sau, chuyện dâu eòn có đó. Bây giờ như thế này cũng tạm yên rồi. Còn thằng Tâm nàm đây nghe radio chơi, anh có việc muốn bàn riêng với ehi em một chút rồi nói với em sau.
Bà Ba đỡ ông Ba lên nhà trên, Song nắm tay Nga kéo ra ngoài hàng hiên, mé con lạch. Nhìn ra ngoài đêm tối mịt mù, Song dìu Nga ngồi xuống sàn, dựa lưng vô vách ngăn căn phòng với lan can cất nhô ra ngoài con rạch.
Song hỏi vu vơ:
- Em có thích bóng tối không?
- Em không thíeh, nhưng cũng chẳng sợ nó.
Em có thấy cuộc đời anh tối như đêm ba mươi không?
Không, em nhìn anh như ánh hào quang của thần thánh, anh ehói lòa trong đêm tối.
Song cười thỏa mãn:
- Em họe được câu hát eải lương đó hồi nào vậy?
Nga cười khúc khích:
- Từ lâu rồi, nhưng bây giờ mới có dịp hát cho người biết nghe mà thôi.
- Em còn hát được bao nhiêu lâu nữa?
- Em sẽ hát hoài, hát hoài, nhưng ehỉ cho anh nghe
thôi.
Song kéo Nga sát vào mình, chàng hơi chồm lên một chút tìm làn nôi chín mọng của người yêu, Nga hôn lại thật say mê, nàng run lên và tim đập thật mạnh. Sấm nổ ầm ầm, thỉnh thoảng một tia chớp loé lên giữa trời, làm thành những đường lửa ngoằn ngoèo. Song nhìn rõ nét hân hoan trên mặt Nga. Chàng luồn tay qua áo nàng, Nga hơi co lại.
Đêm nay là đêm động phòng phải không em?
Nga nói trong hơi thở:
Anh muốn sao em eũng chiều anh.
- Em eó buồn không?
Tại sao? '
- Anh đến với em như một tên ăn cướp!
- Không phải đâu, anh hiện ra như một hiệp sĩ với cô gái quê nghèo hèn, từng mang nhiều mộng ước về anh.
- Lâu chưa?
- Ngay từ ngày đầu tiên thằng Tâm giới thiệu anh với má em.
- Hôm đó anh ăn bánh cuốn do em tráng.
Phải rồi và xuýt nữa em tưới nướe mắm vào mình anh.
Cả hai cùng cười khúc khích:
- Anh có biết không?
- Biết gì?
- Tối hôm đó, em bảo thằng Tâm giới thiệu anh cho em đi, anh có biết nó nói gì không?
- Nó nói gì?
- Nó bảo em đừng mơ mộng vô ích, hãy nghĩ phận mình và đừng với qưá cao, té đau đó.
- Em nghĩ sao?
Nó nói đúng và em chỉ dám mơ ước thôi.
- Bây giờ còn đúng không?
Vừa nói Song vừa kéo Nga nằm xuống, Nga nói thật nhỏ bên tai chàng:
- Mình đừng nói nữa nghe cưng.
Song mỉm cười trong bóng tốỉ, ôm ghì lấy người yêu.... Mặt trời nhô lên với muôn ngàn hào quang rực rỡ, không khí thật trong lành, qua một đêm mưa tầm tã, tất
cả bụi bặm vương vất trong không gian được lọc thật sạch. Song vươn vai ngồi dậy, ngáp một cái thật ngon lành. Chàng chợt nhìn thấy Nga đang ngồi ở bìa lan can thọc chân xuống nước, nàng ngồi mơ màng nhìn cảnh vật chung quanh. Thấy ehàng thức dậy, Ngu qưay mặt nhìn Song mlm cười:
- Hôm qua tụi mình ngử một giấc đã ghê. Từ nhỏ tới lớn em mới được ngủ ngoài trời như hôm qua. Nhất là ở nơi hoang vắng này, chỉ có trời, nước, cây cối, xa hẳn xã hội phiền phức làm mình càng thấy thoải mái.
Song cười:
- Còn anh thì ngủ bờ, ngủ bụi cả đời. Không biết bao giờ mới có đượe một gia đình thực sự.
- Thực sự thì anh thích bay nhảy chớ chẳng phải anh không xây đượe một tổ ấm.
- Không phải thế, mà là trời hành anh, bắt anh phải phục vụ đàn bà nên khó có ở yên là vậy.
Nga chạy lại ôm lấy cổ Song cười khúc khích:
- A... trời hành khôn quá há.
- Dĩ nhiên ông trời là khôn rồi.
- Cả hai cùng cười. Tâm ở trong nhà bước ra cười hùn:
- A, ... mới sáng sớm mà bà con vui quá trời rồi.
Song quay lại nói với Tâm:
- Ừ, thằng nhóc này ra đây. Hôm qua chú mày có ngủ được không?
Dạ, anh Song, em ngủ tỉnh bơ.
- Vậy thì tết, mấy bữa nữa có chuyện cho chú mày làm rồi đó.
- Chuyện gì vậy anh Song?
- Em có muốn làm cảnh sát không?
- Làm cảnh sát... nhưng... nhưng mà em.
Không phải làm luôn dâu, làm cảnh sát một đêm thôi.
Tâm không hiểu, lặp lại lời Song:
Làm cảnh sát một đêm thôi sao?
- Phải, làm cảnh sát một đêm thôi, em có dám không.
- Anh bảo làm cái gì mà em không dám.
Vậy thì tốt. Để anh nói em nghe, thứ nhất cảnh sát thì phải bắt ăn trộm.
Tâm có vẻ khoái lắm, đáp ngay:
- Chắc ăn rồi, nghề của em mà.
Bởt tụi nó thì cũng có khi nó nổ vào đầu, chứ không để em yên đâu.
Tâm cười hề hề:
- Nếu mà mình là cảnh sát thì phải có súng chớ.
Lẽ dĩ nhiên là có.
Như vậy mình đâu có sợ nó?
- Vậy thì đượe rồi, nhưng ehú mày có biết Bử dụng súng không.
- Không, nhưng mà ehắc không khó đâu.
Song cười hì hì, với tay lấy cây súng để dưới áo mưa bên cạnh đưa cho Tâm:
- Súng đây, thử coi.
Nga từ nãy tới giờ ngồi nghe Song nói, khi thấy chàng rút cây súng trao cho Tâm, mới la lên:
- Trời... trời, anh Song, anh làm thiệt sao?
Song cười hì hì:
- Anh có làm cái gì giả bao giờ đâu?
Nhưng mà súng ống đâu phải chuyện giỡn?
- Anh đâu có giỡn?
Nga bá lấy cổ Song nhún nhảy:
- Thôi mà, đừng có nói chơi nữa mà.
Song vẫn cười hì hì, bảo Nga:
Anh hỏi em, nếu kẻ thù của chúng ta có súng, tới đây mình phải làm sao? Tâm cười như nắc nẻ, nó giơ cây súng chĩa ra phía rạch làm bộ bắn:
- Đoàng... đoàng... đoàng.
Song cười thích thú:
- Hay, hay, thằng này hay.
Nga nhìn Song:
- Anh muốn tụi em học bắn súng để tự vệ à?
- Đúng rồi.
Tâm xen vào:
- Khỏi có lo cho chi Nga, chỉ bắn giỏi lắm đó.
Song ngạc nhiên:
- Thật không, Nga học bắn hồi nào?
Nga thực thà:
- Em biết bắn hồi chồng em còn sống, cứ mỗi lần đi hành quân về, ảnh lôi em ra bìa nlng tập bắn, riết rồi quen đi.
- à thì ra thế, em bắn súng gì?
- Colt 12.
Song chỉ cây súng Tâm đang cầm:
- Giống súng của anh à?
- Dạ, em nghĩ nhà binh thì xài cùng một thứ.
- Nếu vậy anh sẽ kiếm cho em một cây.
Nga nhìn Song ngập ngừng:
- Anh khỏi kiếm, hiện giờ em còn giữ hai cây.
Song ngạc nhiên hỏi: .
- Em có hai cây, ở đâu ra vậy?
- Hồi chồng em chết, ảnh để ở nhà. Một cây của ảnh, còn một cây ảnh lấy của VC trong một lần hành quân.
- Em giữ lại làm kỷ niệm. Nhưng mà hết đạn rồi.
- Súng của VC cũng là Colt 12?
- Không phại, là K.50.
Song reo lên:
- Hay, hay, thế thì hay lắm, súng K.50 rất khó kiếm, nhưng mà đạn thì anh có cả ngàn viên. Bây giờ súng em để đâu?
Nga chĩ xuống chiếc ghe của nàng cột bên dưới nhà sàn. Song ngạc nhiên:
- Em để trên ghe à? Bộ không sợ bị bắt sao?
Nga lắc đầu:
- Ai biết mà bắt?
Tâm nói xen vô:
- Tại sao em đi chiếc ghe đó hoài mà không thấy?
Song hiểu ngay, chàng cười vang:
- Ha... ha... ghe hai đáy?
Nga cười theo:
- Thiệt, khó mà qua mặt được dân an ninh.
Tâm lụp chụp định nhảy xuống ghe:
- Để em lấy lên nghe.
Song cười:
- Không lấy đượe đâu, trừ phi phá chiếc ghe ra thôi. Có đúng không cô hằng nga của tôi?
Nga nhìn Song khâm phục:
- Dạ.
- Thế thì được rồi. Tâm ngồi xuống đây để anh nói một chuyện cho hai em nghe. Như đêm qua anh đã nói, kẻ thù của ehúng ta rất mạnh, chắc chắn nhiều tiền và eó thế lực. Chúng mình không có tội gì, nhưng chúng mình vẫn là con mồi của bọn chúng. Nếu chúng ta muốn sống, giải pháp trốn chạy này không phải là thượng sách. Chúng ta cũng là con người, tại sao phải chạy trốn. Trong binh thư, vấn dề triệt thoái, rút lui là giải pháp khó khăn nhất, tại sao chúng ta phải ehọn giải pháp này?
Tâm nôn nóng:
- Em hiểu rồi, mình phải tìm tụi nó thanh toán mới được
Song lắc đầu:
- Không có dễ như em tưởng đâu, mặc dù chúng chọn phương cách hành động ngoài luật pháp, nhưng luật pháp trong xã hội này vẫn bảo vệ chúng. Nếu chúng ta khôn khéo thì có thể trèo lên pháp luật mà sống. Còn như những kẻ hữu dũng vô mưu, chắe chắn sẽ trở thành con thiêu thân thôi.
Im lặng một lúc, Song nói tiếp:
- Chúng tấn công mình, chắc chắn mình sẽ đánh trả, nhưng mà hiện nay đich ở trong bóng tối, ta ở ngoài sáng, làm sao đánh lại? Nhất là chúng lại mạnh hơn ta
nhiều! Cũng vì lý do này, anh đem gia đình em qua dây, cũng như là một cách lẩn vào bóng tối. Và bây giờ thì cuộc chiến mới công bằng. Nói là công bằng, thực ra chúng ta vẫn còn yếu thế lắm, chưa thể tấn công được. Điều quan trọng là mình phải tự tạo lấy một sức mạnh. (Truyện từ Cõi Thiên Thai) Chắc chắn các em biết, sức mạnh trong xã hội này là tiền. Và cái lý do mình bl săn đuổi cũng là tiền. Vậy thì bằng mọi giá, ta phải có tiền mới giữ được mạng sống của mình và tiêu diệt kẻ thù.
Nga nói thật nhỏ:
- Mặc dù em thương anh đã lâu, nhưng chính thức thì chĩ có mới từ hôm qưa. Những sự hiểu biết của anh, những công việc anh làm, cho tới giờ phút này em cũng mù tịt. Nhất là trong hoàn cảnh này, tụi em không còn nhúc nhích gì được nữa, tiền sinh sống hàng ngày, lúc còn làm ăn buôn bán đã chật vật, nói chi trong hoàn cảnh này. Nếu anh có cách gì có thể kiếm ra tiền, anh cứ nói đi, dù cực khổ, sống chết, em eũng theo anh. Song nắm bàn tay thon nhỏ của ngllời yêu bóp nhè
nhẹ. Chàng cảm động trước mối thâm tình của Nga:
- Em với anh bây giờ chĩ còn là một, thằng Tâm thì nó là em út, với anh, nó cũng còn nghĩa thầy trò. Nó theo học anh cũng hơn hai năm rồi, nên anh cũng hiểu được nó ít nhiều. Bởi vậy, có thể nói những gì chúng mình biết ngày hôm nay không sợ một người thứ tư hay nữa.
Tâm nóng ruột hỏi:
- Anh nói đi.
Song cười:
- Không thể nóng đượe, phải từ từ. Mình phải chia ra làm nhiều giai đoạn. Thứ nhất, trong hoàn cảnh này, ít nhết cũng có hai điều phạm pháp. Thằng Tâm trốn quân dich, vụ án mạng mà hồ sơ còn nằm trong ngăn kéo anh. Thứ hai, ehúng mình tàng trữ vũ khí bất hợp pháp. Vũ khí có thể vứt đi lúc nào cũng được, nhưng vấn dề vụ án và quân dich thì phải lo. Vụ án mạng còn nằm trong tay anh, nên không lo mấy, còn vụ quân dich anh chợt nhớ ra một điều luật, cha mẹ già có một con trai duy nhất hay đứa con trai cuốỉ cùng mà eác anh nó đã đi lính rồi thì hoàn toàn được miễn dieh nếu làm đơn xin. Tâm nhảy lên sung sướng:
- Trời ơi, đỡ rồi, lạy trời phật đã giúp con.
Nga mừng rỡ không kém, nàng ôm lấy cổ Song, nước mắt muốn trào ra vì sưng sướng, tình thương của nàng dành cho đứa em duy nhất này vô bờ bến, nay thấy chính chồng của nàng mở được lối thoát cho nó, không còn gì mong muốn hơn, quả thực trong cái rủi những điều may mắn đã tới, nàng được chồng, lại giữ được cả em vĩnh viễn.
Song nói tiếp:
- Nhưng trước khi làm công việc này, không phải chúng ta có hai bàn tay trắng mà nên chuyện, chúng ta cũng lại cần tiền, một món tiền lớn.
Nga thở dài:
- Làm sao bây giờ?
Tãm nôn nóng: ' ' ' . '
- Anh Song eó eách nào không?
Song eười:
Có thì có, nhưng em có dám làm không?
Tâm nói ngay: '
Dám, dám. Cái gì anh bảo cũng dám làm.
Nga cũng nhìn Song mong đợi, Song thủng thẳng nói:
- Anh có một số mật báo viên trải dài theo bờ sông Sàigòn. Từ trướe tới giờ, anh ehỉ lo vấn dề đặc công xâm nhập, còn vầ chuyện buôn lậu, trộm eắp thì có biết cũng để ngoài tai vì không phải bổn phận của anh. Nhưng bây giờ thì khác, chúng ta đang cần tiền, anh không nhúng tay vô chuyện này không xong.
Tâm nói không cần suy nghĩ:
- Tưởng gì chứ ba cái vụ này có khó khăn gì đâu?
Song lại cười:
- Phải rềi, chẳng có gì khó khăn cả, chĩ có dám làm và biết mình đang làm gì mới là quan trọng.
- Thì anh nói đi em làm liền.
- Làm thì tốt, nhưng liền thì e không xong. Bây giờ em vô nhà trong nấu nước trà và đem bánh đậu xanh ra đây, tuy rằng buổi sáng nhưng anh thích ăn mấy cái
bánh này à, mì gói còn cả thùng em biết anh để đâu rồi, nấu cho ba má ăn đi. Rồi ra đây.
Nga đinh đứng dậy, Song kéo nàng lại:
- Anh muốn thàng Tâm làm thôi, còn em ngồi đây.
Song kéo luôn Nga vào lòng, chàng ngồi dựa vào vách ván, khi Tâm đi rồi, Song hôn lên môi Nga, nàng ôm lấy cổ chàng nhắm mắt lại. Nắng sáng đã rọi vào lan can và lấn dần vào nhà. Một lúc sau, Tâm bưng mì, bánh và trà ra. Nga ngạc nhiên hỏi:
- Sao mày làm mau quá vậy?
Tâm cười hì hì:
- Má nấu nước từ sáng, em ehỉ bỏ trà vào thôi. Má
biểu Báng ăn mì cho chắc bụng.
Song cười hể hả:
- Bây giờ anh mới biết tại sao ai cũng thích lập gia đình Có bàn tay eác bà vô là cái gì cũng Bẵn sàng.
Cả ba cùng cười vui vẻ, tiếng chim hót líu lo cùng với tiếng gió lùa qua những tàu dừa nước quanh nhà. Vừa ăn, Song vừa nói:
- Nói tới buôn lậu và ăn trộm thì phải nói ngay tới Thương Cảng. Vậy cố nhớ những gì anh nói để khi bắt tay vào việc không thất bại. Thương Cảng một phần lớn nằm trên đất Khánh Hội thuộc quận Tư, một phần nằm trên đất Thủ Thiêm và Nhà Bè, nhưng nói chung là dọc theo sông Sàigòn. Những nhà kho thì ở quận Tư, có từ kho l tới kho 13. Những kho khác kéo dài qưa cầu Trình Minh Thế. Ngoài ra, còn có kho Nhà Rồng ở ngay trước bót cảnh sát Thương Cảng. Dọc theo Bông Sàigòn, tử kho Nhà Rồng tới kho 18, qưa cầu Trình Minh Thế một khúc dài, có những chiếc phao eũng đánh số để tầu neo tại đây bốc rỡ hàng. Các kho hàng được tập trung lại trong một vùng rào dọc theo bờ sông Sàigòn tại đia giới quận Tư. Cửa vào Thương Cảng ngay kho 5, nên người ta gọi là cổng kho 5. Qua cổng phải qua một trạm gác cảnh sát thương cảng ở bên phải. Phía bên trái là văn phòng của quan thuế, đi sâu vô thêm một chút, đụng ngay tòa nhà làm việc của quan thuế và ty hải cảng. Ở kho 8 có một chi An Ninh Quân Đội và gần kho 1 có một trạm quân cảnh. Tất cả mọi hoạt động của thương cảng hầu hết ở đây Tuy nhiên, vấn dề buôn lậu và trộm cắp không xảy ra ở khu này nhiều, mà xảy ra dưới sông, trên các thương thuyên. Nói tóm lại là ngoài các phao.
Mình phải phân biệt hai loại người: dân ăn trộm và dân buôn lậu. Cả hai loại này làm ăn lớn có, nhỏ có. Từ ăn cắp vặt, một vài chục cho tới tổ chức ăn cắp đại qui mô, một vài triệu. Buôn lậu cũng vậy, một vài chục đũa, năm ba cái bình thủy Trung Cộng eho tới cả thùng đồng hồ vàng hoặc từng túi hột xoàn. Phương cách buôn lậu hoặc ăn trộm thì cũng dùng tàu hoặc ghe cặp vô thương thuyền rồi chuyển vô bờ. Đó là tất cả đại cương về bộ mặt buôn lậu và trộm eắp tại Thương Cảng. Vấn đề an ninh và kiểm soát trên sông Sàigòn, đúng ra là của Hải Quân, nhưng trên thực tế cảnh sát Thương Cảng phụ trách, vì họ dùng những ca-nô nhỏ và nhẹ, lại chạy nhanh để đi tuần ngày đêm quanh các thương thuyền thả neo tại các phao. Thường thì có hai nhân viên cảnh sát thương cảng trên một chiếe ca-nô. Ngoài ra cảnh sát thương cảng còn thả một số nhân viên chìm lên các thương thuyền. Trên lý thuyết và về phần trách nhiệm, cảnh sát thương cảng chiu trách nhiệm, nhưng trên thực tế, tất cả các cơ quan an ninh dều có mặt tại đây. Đứng đầu phải nói Tổng Nha Cảnh Sát, Cảnh Sát Đô Thành, Cảnh Sát quận 9. Ngoài ra còn có Trung ương Tình Báo, An Ninh Quân Đội, An Ninh phủ thủ tướng, An Ninh Tổng Thống phủ, nghĩa là không thiếu bộ mặt an ninh tình báo nào cả. Lý do là tiền! Có nhóm cấp trên cử tới, có nhóm tự ý tới. Tuy nhiên, họ đều có mặt và hoạt động rất hăng hái.
Đó là đại khái về địa thế và vấn đề kiểm soát của chính quyền ở thương cảng Sàigòn với các tổ chức trộm cắp và buôn lậu. Các em đã hiểu chưa?
Nga nhoài người ra:
- Em không ngờ eâu chuyện này hấp dẫn quá.
Song nhấp một ngllm trà, nói tiếp:
- Chưa đâu, bây giờ mới tới phần hấp dẫn đây.
Cả Nga và Tâm ngồi nghe chăm chú, Tâm hỏi:
- Còn cái gì hấp dẫn nữa, nói đi anh.
- Chẳng những hấp dẫn mà còn ly kỳ nữa. Vì chúng ta nhập cuộc? Như anh đã nói, cảnh sát thương cảng dùng ca-nô đi tuần và dân trộm cắp, buôn lậu dùng ghe nhỏ chở hàng. Ghe nhỏ chạy bằng máy đuôi tôm, lại chở hàng nặng, còn cảnh sát dùng ca-nô nhẹ, lại trang bị máy Johnson, thử hỏi cái đám làm ăn bất hợp pháp này có dễ qua mặt cơ quan chính quyền không?
Tâm nói ngay:
- Khó là cái chắc rồi.
Song cười:
- Khó mà dễ.
Nga mỉm cười:
- Hối lộ!
Song tát nhẹ lên má Nga, khen:
- Cưng của anh thông minh thật, chắc chắn sẽ thành bà chúa thương cảng chứ không sai.
Tâm hỏi: .
- Hối lộ rồi thì sao hả anh?
- A, hối lộ rồi thì cứ việc đi chứ còn sao nữa. Còn ai bắt mà Bợ.
Tâm gật gù:
- À làm ăn cái kiểu này dễ dàng quá?
Không có dễ đâu chú bé. Vì khi làm ăn, họ phải biết hối lộ eho ai, bằng cách nào, và làm sao cho đúng nơi đúng chỗ. Nói tóm lại, rất khó, nhưng mọi người đã làm được. Bây giờ tới phiên mình. Anh muốn Tâm và Nga phải ra quân chứ anh không trực tiếp hành động được Anh sẽ chĩ dẫn và lấy tin tức cho tụi em thôi. Bây giờ như thế này. Hai đứa em mang súng theo, đi ghe của anh vì có máy đuôi tôm. Tụi em chờ con nước ròng sẽ khởi hành vào ban đêm, vì tụi này chĩ làm ăn về đêm mà thôi. Khi các em tới phạm vi thương cảng là bị ca-nô cảnh Bát xét ngay, tụi nó biết ai hốỉ lộ, ai không hối lộ. Các em cứ để cho họ xét. Nga lái ghe, còn Tâm ngồi trên, khi ca-nô cảnh sát cặp lại, Tâm bắt dây cột ghe mình vào ghe nó. Thay vì đưa giấy tờ cho họ xét thì dí súng vào đầu nó, phải cướp ngay cái máy truyền tin và tắt đi liền. Xong đâu đó, lột nón tụi nó và lột áo mặc vào, cả Nga lẫn Tâm cùng biến thành cảnh sát, trói tụi nó lại ném lên ghe mình, lấy mền phủ lên. Bây giờ các em chạy dọc theo eác phao, hễ gặp ghe là xét, lấy hết hàng rồi đuổi tụi nó đi, hễ đứa nào cự nự đập cho một báng súng, ném lên ghe nó, thả trôi luôn, không đứa nào chết đâu Nhớ là khi nước ròng, các em đi xuôi theo chiều nước nên rất mau, bởi vậy phải hành động thật nhanh và khi lấy được nhi~u hàng rồi thì xuôi theo chiều nước đi luôn chứ không được đi ngược trở lại nữa. Đi tới Cần Giờ thì bỏ hai thằng cảnh sát lên ca-nô của nó, lấy hết pin trong máy liên lạc ra, xả hết xăng trong máy ca-nô rồi thả trôi luôn. Các em chèo ghe vào một con lạch nào gần đó, kiếm đường về đây, anh sẽ đưa cho em một cái bản đồ để nghiên eứu kỹ và Nga dùng ghe của anh đi quan sát đường di trước, phải thuộc lòng đườhg đi vì những con lạch ở Thủ Thiêm như mạng nhện, khó nhớ lắm, hơn nữa, còn những eon lạch cụt, đâm đầu vô là hết ngõ ra. Các em nghĩ sao?
Tâm hăm hở:
- Hết xảy, chị Nga lo đường đi nước bước trước đi, em bao dàn.
Nga cười gượng:
- Đường xá thì không lo, nhưng cái vụ xét ghe thì em chưa làm bao giờ.
Tâm nói ngay:
- Khỏi lo, chị lo lái ghe, em nói bao dàn mà. Song hỏi Nga:
- Anh biết em có thể chèo ghe, nhưng ca-nô cảnh sát lái được không?
Nga gật đầu:
- Em đã thử rồi, hồi đó ông xã em là lính quân vận nên tập cho em ba cái thứ đó rành lắm.
song mừng rỡ, cười ha hả:
- Như vậy là yên rồi, em lo huấn luyện thằng Tâm súng ống đi. Bây giờ anh phải đi lo nhiều chuyện khác.
Cứ mỗi ngày anh gặp em ở chợ Thị Nghè, em có biết cái dẫy cầu tiêu eông eộng ngay mé bờ sông cuối chợ không?
- Dạ, biết.
- Cách đấy hai căn nhà, có quán hủ tíu, cà phê, anh sẽ chờ em ở đó từ 3 giờ tới 4 giờ. Ngày nào em không tới, có nghĩa là có chuyện, anh sẽ có mặt tại đó đúng giờ. Em có biết quán đó không?
- Dạ, biết.
- Còn nữa, hãy dùng ghe của em đi ehợ, ghe của anh dùng để đi ăn hàng thôi. Khi ăn hàng, nếu đụng độ phải nổ súng chạy cho bằng được, không được để bị bắt, hết
thuốc chữa đó.
- Em hiểu rồi.
- Chiều nay 3 giờ, em cũng tới nơi hẹn để lấy mọi thứ cần dùng. Bây giờ anh vô chào má, rồi em đưa anh sang sông, chúng mình hẹn nhau ngoài chợ. Mặt trời đã lên cao, ánh nắng bắt đầu gay gắt. Song nhìn xuống con rạeh nghĩ thầm: "Bao nhiêu năm hoạt động cho tình báo một eách vô tư. Bây giờ giòng nước này mới thực sự là giòng sông định mệnh, không biết số mình vào con nước lên hay xuống....
Song phóng xe tới võ đường. Vừa tới sân, chú Tư đã chạy ra nói ngay:
- Chú Song, chú đi chết ở đâu mà hôm nay mới tới, tôi cho ngllời đi hỏi lung tung eũng không biết chú ở đâu.
Song cười hì hì, dựng xe rồi theo chú Tư vô nhà:
- Hôm nay mới êm được, cháu được nghĩ phép một tuần mà làm việc còn gấp ba lần đi làm.
Trông chú phờ phạc quá. .
- Dạ, bị mất ngủ nên hơi mệt; ủa, sao hôm nay không có học trò hả chú?
- Có có mấy đứa mới, nhưng tốỉ mới lại. Còn tụi kia nó ở ngoài sòng tài xĩu.
Song vô bàn thờ thắp nhang, chàng có lệ hễ lâu không tới thì phải thắp nhang bàn thờ tổ. Trong lư nhang mới có 3 cây, chắc là của chú Tư, ông có lệ khi thức dậy phải thắp 3 cây nhang đã, rồi muốn làm gì thì làm. Đợi Song thắp nhang xong, ông Tư nói ngay:
- Chú có biết tối hôm đó ra sao chưa?
- Dạ chưa, kết quả ra sao hở chú?
Ông Tư không nói ngay, bật hộp quẹt máy đốt điếu thuốc, phà một hơi rồi cười khoái trá:
- Tả con bà nó, tụi nó coi dưới mắt không người.
Hôm đó, chúng nó kéo vô xóm 3 cái xe Honda chở đôi, và hai thằng ở dưới ghe ông Ba bán cháo lòng bò. Ba đứa ngồi sau đi vô xóm, còn ba thằng ngồi trên xe đậu đầu hẻm, tụi tôi để coi xem chúng làm gì. Tụi nó tới nhà bà Ba gõ cửa tĩnh bơ, thấy không có ai, chúng tính nậy cửa vô nhà. Lúc đó thàng Phèn la lên: "ăn trộm, ăn trộm", tụi tôi túa ra, lúc đầu còn e dè sợ chúng có Búng, ai ngờ ba thằng mới có được cây còng, tụi này đập cho chúng nó một trận tơi bời. Nhưng võ nghệ chúng cũng khá, chống đỡ càng giỏi, cả đám mà không bắt được ba thằng. Tụi nó vừa đánh vừa chạy. Tới đầu hẻm, tôi nóng mũi nhảy ra, đá một thằng bò càng, hai thằng kia xúm lại đánh tôi, một thàng bi tôi thoi sặc máu mũi. Tả con bà nó, cái thằng ngồi trên xe Honda bấy giờ mới móc súng nổ cái đùng... làm tụi này chạy té đái!
Vừa nói ông Tư vừa cười sằng sặc có vẻ khoái lắm.
- Còn mấy thàng nhỏ mình có đứa nào bị đòn đau không?
- Chúng nó bo theo kiểu hội đồng như chú dặn, cốt làm cho tụi kia Bợ thôi, ai ngờ gặp tay nghề khá quá, tôi nhắm trong đám học trò mình, chưa thằng nào đủ sức
hạ tụi nó đâu, mấy đứa này cũng cỡ võ sư, không phải thường? Lúc thằng Tào bị một đá siểng niểng, nó nổi cọc sách cây đập tứ tung, lúc đó chúng mới bỏ chạy, rồi thằng Khùng cũng chụp con dao chặt nước đá nhào vô bổ cho một thàng ngay vai và tay, máu chảy qúa xá trời.
- Còn hai thằng ở dưới ghe thì sao chú?
Lúc thằng Phèn la "ăn trộm", tụi nó rút ngay à, tôi có cái này cho chú làm kỷ niệm chơi.
Vừa nói ông Tư vừa tới bàn thờ, móc ở dưới kệ ra một chiếc còng mới tinh. Ông cười khoái trá:
- Chiến lợi phẩm cho chú đó.
Song cầm cây còng, chàng lật ngay tìm hàng số tiếp liệu, nhưng những con số này đã được dũa mất, chỉ còn một gạch dài trũng xuống.
- Tụi này lợi hại thực, chúng biết giấu tung tích.
Ông Tư ngơ ngác hỏi:
- Chú nói sao?
Song đưa cây còng chỉ hàng số bi đục cho ông Tư coi:
- Chú coi, nếu còn hàng số này, cháu sẽ biết ngay xuất xứ của cây còng này cấp phát cho đơn vi nào, nhưng chúng đục đi rồi, đành chiu. Tuy nhiên loại còng này được phát cho quân đội, chứ không phải cảnh sát à, chú có để ý cây súng lúc nó bắn loại nào không?
- Lúc đó chạy té đái, ai còn biết súng ống gì nữa, nhưng con nhỏ bán sương sâm sau này nói cây súng giống Búng cảnh sát nhưng nòng súng cụt ngủn và đen thui.
Song mỉm cười:
Cháu đoán không sai.
- Chú biết tụi nó rồi à?
- Đoán thôi, đám này là cận vệ mấy ông lớn chứ không phải cảnh sát hay an ninh đâu.
Ông Tư tặc lưỡi:
- Hèn chi võ nghệ chúng khá quá!
Chú đánh với nó, có để ý chúng thuộc môn phái nào không?
Ông Tư nói ngay:
- Hai thằng võ Đại Hàn còn thàng bi chém là võ Thiếu Lâm, thằng này giỏi nhất nên bị ăn đòn nặng nhất, vì tụi nó xúm vô làm thịt y. Phải có chú bữa đó tôi để chú chơi tay đôi với thằng đó.
Song cười:
- Chú đừng lo, cũng có ngày đụng mà, nhưng lần sau thì... hì, hì...
Song bỏ dở câu nói cười hì hì, ông Tư cũng cười:
- Bữa nào chơi eái đó chú eho tôi theo, cứ giao cho tôi, tôi chơi cho chú coi. I~i theo dân du côn tôi cũng có một cây dài thoòng, bắn một phát lại phải bẻ cái nòng xuống, đút vô một viên, không được như chú bây giờ, bắn một băng tám, chín viên, lấy ra nhét băng khác vô ngon thấy bà.
- Chú già rồi mà còn hăng qưá vậy?
Ê, chú nhớ tôi chưa phải ăn cháo à nhe.
Cả hai lại cười thích thú.
- à quên, cháu chưa hỏi chú rồi sau đó tụi mình theo chúng nó tới ổ không?
- Tới nơi, nhưng mà không biết chúng ở đâu.
Song thắc mắc:
- Vậy là sao?
- Theo kế hoạch của chú, tôi bảo hai đứa lấy Honda chờ ở ngoài, khi chúng chạy thì theo dõi. Sáu thằng chạy vô nghĩa đia, lúc trở ra có bốn thằng thôi. Còn hai thằng ở lại đó Sáng hôm sau, tụi này cũng dò ra, chúng nó là hai thằng gác nghĩa đia mới đó. Còn bốn thằng kia chạy tới nhà thương Đô Thành băng bó nên mấy đứa của mình về luôn.
- Thôi, thế kể cũng được, còn gặp nhau nhiều mà, lo ông Tư thắc mắc:
- Chú chắc tụi nó trở lại sao?
Chắc như bắp chú ơi.
- À tôi quên nói, mấy bữa nay cảnh sát bố lung tung, không biết cố dính dáng gì tới eái vụ này không.
- Trên nguyên tắc ruồng bố thì không, nhưng trong thực tế thì có.
- Vậy là sao?
- À mình đang ehọi với một nhóm người có thế lực, nhưng mà chúng lại hành động bất hợp pháp nên không dám ra mặt. Tụi nó thọc bậy, thọc bạ để cảnh sát dằn mặt mình thôi.
- Nếu vậy đâu có ngán tụi nó.
- Cháu cũng nghĩ vậy.
Con chó vàng bỗng sủa vang, ông Tư kêu nó vô thì hai người đàn bà cũng vừa bước chân vào sân nhà, một người hỏi:
- Dạ thưa ông, đây eó phải nhà ông Tư dậy võ không?
- Dạ thưa phải, hai cô muốn kiếm tôi có chuyện gì?
Hai người đàn bà cùng lễ phép cúi đầu chào:
- Dạ, thưa xin chào Thầy, tụi con có mấy người bạn giới thiệu xin Thầy ếm giùm căn nhà tính làm ăn.
- Mời hai cô vô nhà chơi.
Song đứng dậy chào hai người khách, trong khi ông Tư mời họ ngồi:
- Thưa xin lỗi, xin hỏi hai cô ai giới thiệu các cô tới
- Dạ thưa Thầy, bạn con là chị Dung ở hẻm nghĩa địa nói con mới biết Thầy, chúng con tới đây xin Thầy giúp giùm.
- À thì ra cô Dung, vậy các cô muốn ếm nhà làm ăn gì đây?
Người đàn bà trẻ tuổi nói:
- Dạ thưa Thầy, chị em chúng con mới mua một căn nhà, dự tính mở cái xe bán cơn trước hàng hiên, xin Thầy giúp cho. Ông Tư vui vẻ nói:
- Được... được chuyện đó dễ mà. À, xin hai cô thứ lỗi các cô tên chi ạ?
- Dạ, thưa Thầy, con tên Lan, còn đây là chị Sáu.
Lan vừa nói xong, bỗng giật mình nhìn Song chằm chặp, nàng nhận ra ngay anh chàng này ở trong đám cảnh sát mặc thường phục điều tra án mạng trong nghĩa
đia. Lan dò hỏi:
- Thưa Thầy, còn đây là...?
Vừa nói Lan vừa đưa mắt nhìn Song, ông Tư lật đật giới thiệu ngay:
- À à xin lỗi, đây là chú Song học trò tôi thôi, nhưng mà chú ấy học ở đây lâu rồi, nên tới phụ tôi dậy đám học trò lên đài đó.
Ông Tư ngừng một lát, rồi như muốn đề cao Song nên nói tiếp:
- Thực ra về nghệ thì như vậy, còn nghề làm thầy thì chú Song cũng xuất sư lâu rồi nên trấn ếm cũng giỏi lắm, thế nào ehú ấy cũng phụ tôi ếm căn nhà mới cho các cô.
Lan chột dạ, tự nhiên nàng bối rối vì mở xe cơn thực ra chĩ để che mắt thiên hạ thôi, còn mục đích chính là đào hầm ăn thông sang nghĩa địa tìm của cải trong mấy ngôi cổ mộ. Ngay ngày hôm sau, khi Ba Thọt đề nghị hợp tác, bọn nàng đã mua được một căn nhà. Cái nhà thật là rộng. Mặt tiền ở ngay đường xóm mới, còn cổng hậu đối diện với nhà chị Sáu, chỉ cách một con đường nhỏ. Hôm nay mọi việc đã xong xuôi, eả nhà chi Sáu và nàng dều dọn qưa nhà mới với Ba Thọt; eòn căn nhà cũ vẫn để nguyên để sửa soạn đào qua nghĩa địa. Trước khi đào cả ba cùng bàn nhau kiếm một ông thầy nào cao tay trấn ếm trước, vì mọi người sợ phạm tới mồ mả nguy hiểm nên hôm nay Lan và Sáu mới tới nhờ thầy Tư, ông ta có tiếng ở đây đã lâu. Nhưng vừa nhìn thấy Song, Lan đã bối rối rồi, ông Tư lại giới thiệu Song cũng là thầy bùa của môn phái này làm nàng càng hoảng hết hơn.
Song nhận ra ngay điệu bộ của nàng, nhưng chàng không biết lý do gì. Trong khi Sáu và ông Tư nói chuyện, Lan chỉ đối đáp eầm chừng và lâu lâu liếc trộm Song. Đến khi cả hai ra về, ông Tư cũng nhìn thấy nét khả nghi trên khuôn mặt Lan. Chỉ có một mình Sáu là vô Unh không biết gì. Chờ cho hai người ra về, ông Tư
hỏi Song ngay:
- Chú có biết cô Lan đó không?
- Dạ không, nhưng mà sao kỳ ghê, cô này lúc mới vô thì thao thao bất tuyệt, đến khi chú nói tới cháu thì cô ta tỏ ra luống cuống thấy rõ và ngậm câm tới khi ra về.
- Không biết có chuyện gì đây?
Ông Tư ngần ngừ:
- Hình như tôi thấy cô Lan này không giống mấy người làm ăn.
- Cháu cũng đang nghĩ vậy, nếu bán xe cơm thì phải là dân lao động, chứ cô này coi trắng trẻo, ăm mặc lại điêm dúa, khác hắn với cô tên Sáu.
Ông Tư bỗng vỗ đùi một cái thật mạnh:
- Thôi, tôi biết rồi, cái nhà ở ngay gần khu nghĩa địa, cách có một con hẻm nhỏ. Không lẽ là tụi nó sai mấy con nhỏ này tới đây dọ thám.
Song lắc đầu:
- Cháu không nghĩ như vậy đâu, vì chẳng dại gì chúng nó vác xác tới đây, lại mời mình tới nhà.
Ông Tư còn nghi ngờ:
- Tôi nghĩ phải cẩn thận là hơn.
- Cháu cũng nghĩ như vậy. Tuy nhiên nhất định phải tìm cho ra tông tích tụi này.
Bỗng Song sực nhớ ra eon nhỏ Dung là người giới thiệu Sáu và Lan:
- Cháu có cách rồi, nhưng chú đừng nói với đứa nào chuyện này, cháu đi hỏi con bé này thì biết ngay.
Ông Tư ngạc nhiên hỏi:
- Ai mà biết tụi nó vậy?
Song cười:
- Chú quên nó nói con Dung giới thiệu nó tới đây à?
Ông Tư chợt nhớ ra:
- Ừng, chút nữa quên mất. Con Dung làm ở động thằng Sáu Lai, ngay cuối hẻm nghĩa địa. Con nhỏ mà ấy tháng trước tới đây học hết hai đường quyền. Tôi có
cho nó cái khăn với ông Phật nanh heo nữa. Chú thử kiếm nó xem.
Song nhìn trời, những đám mây đen thật thấp làm cho không khí ẩm ướt lạ thường. Có lẽ trời lại sắp mưa.
- Thôi cháu đi đây, có chuyện gì cháu eho chú hay ngay.
- Ừ, chú đi đi, nhưng đừng có đi luôn đấy nhé.
Song cười hì hì, chàng dắt xe ra sân, quẹo tay trái, đi theo đường sau nhà để tránh gặp Sáu và Lan. Song cố ý đi thật mau, vừa để lánh mặt Sáu và Lan, vừa để chạy cơn mưa có thể ập xuống bất cứ lúc nào. Con đường thật sạch vì cơn mưa như thác dổ mấy hôm nay. Những lúc mưa nho nhỏ đường đất trong xóm này trơn trượt, nhưng mưa lớn lại thật sạch sẽ, lâu lâu có những chỗ trũng nước đọng thành từng vũng nhưng không lầy lội mấy.
Tới đường xóm mới, Song quẹo xe ehạy một qưãng, tách ra phía sau nghĩa đia, cho xe chạy vào con hẻm nhỏ, hẻm này bà con gọi là hẻm nghĩa đia, đầu hẻm ở đường Dương Công Trừng, cuối hẻm đâm ra Sở Bông và Giải Trí Trường Thi Nghè. Động Sáu Lai nằm ngay cuối đường xóm mới, nhưng căn nhà cho em út đi khách lại nằm trên hẻm nghĩa địa, khách chơi có thể vào nhà mặt tiền ở đường xóm mới, rồi theo em út đi ngã sau qua mấy căn phòng nhỏ ,ở hẻm nghĩa địa, ngay sau nhà, còn những khách quen có thể đi ngã sau, đẩy xe vào cổng hậu của căn nhà lớn để mọi người khỏi chú ý. Chủ động là Sáu Lai, anh ehàng nghĩa quân ở vùng này. Thực ra Sáu Lai chẳng biết ất giáp gì ba cái vụ em út này, nhưng bà vợ đứng ra làm, dựa vào sự quen biết của chồng, nên công việc làm ăn cũng khá trôi chảy. Song biết Sáu Lai mấy năm về tnlớc, một hôm anh ta tới xin học võ. Ông Tư giới thiệu Song, thế là Sáu Lai lôi Song về nhà, tử đó mọi người trong động coi Song như người trong nhà, chàng thường ghé chơi luôn, đi uống cà phê với vợ chồng Sáu Lai, nơi đây tự nhiên là một chỗ lấy tin tức thường xuyên của chàng. Song vừa cho xe chạy vào sân, trời đổ mưa lớn, vợ Sáu Lai thấy Song chạy ra mở cửa ngay:
- May quá, vô đi, vô đi anh Song, trời mưa lớn rồi.
Song cười hì hì:
- Cám ơn Sáu, chút xíu nữa ướt hết rồi.
Thôi vô đây làm một chai la-ve đi cho ấm bụng, còn nếu có hứng thú, bảo em nào nó đưa lên lầu đấm bóp cho.
Song nói đùa:
- Sáu à, Sáu Lai đi làm chưa về phải không? Cần gì kêu ai nữa?
Vợ Sáu Lai biết Song nói chơi, hàng ngày chàng vẫn như vậy:
- Thôi đi anh ơi, em già rồi, cho không anh còn kêu lính bắt nữa đó, tại anh Sáu cù lần mới lấy em làm vọ thôi.
- Ấy, Sáu đừng nói thế chứ. Thằng Sáu Lai phúc bảy mươi đời nhà nó mới gặp em đó. Đâu có như anh. Vợ Sáu Lai cười tình, liếc xéo Song, nàng vẫn có cảm tình với anh chàng tình báo này. Chàng pha trò thật có duyên và nhất là làm lơ việc làm ăn của nàng. Đã nhiều lần nàng bảo chồng đưa tiền cho Song xài, nhưng chẳng bao giờ Song lấy. Chẳng bù với những đồng nghiệp kháo cơ quan của Song, xua không đi, đuổi cũng tới. Ít lấy ít, nhi~u lấy nhiều, thật là khổ. Cũng chỉ vì làm ăn nghề này nên phải chịu hết mọi người. Có một lý do nàng thích nhất ở Song là những nhân viên an ninh trong vùng này, ai eũng biết chàng, hễ khi nào họ tính tới kiếm ăn mà thấy Song ngồi trong nhà nàng là lẩn đi ngay, không anh nào dám léng phéng. Thấy Song đưa mình lên, nàng cười híp eả mắt, vỗ mạnh vào lưng chàng:
- Cái ông quỉ sứ này.
Song cố né nhưng chàng đã đứng sát vách tường nên né không kịp bị nàng đập mạnh vào vai, chàng suýt soa, vợ Sáu Lai cố tình đứng sát vào, ép ngực lên lưng chàng. Song cũng chắng lạ gì ~ợ Sáu Lai vẫn tiếp khách, nhưng chỉ có những thành phần đặc biệt mới được nàng chiếu cố những cử ehĩ này do đó đố"l với Song cũng là thường.
Vợ Sáu Lai không phải cố khiêu khích Song lần đầu. Nàng đã thử nhiều lần, nhưng chưa bao giờ Song đi quá trớn. Hôm nay mấy đứa em đang xúm nhau đánh tứ sắc ở nhà dưới, trời lại đổ mưa lứn, không có ai ở đây, hơn nữa, Sáu Lai lại di trực tới sáng mai mới về làm cho nàng bạo dạn hơn. Không hiểu vô tình hay cố ý, bàn tay Song đang buông thõng lại kẹp ngay phía dưới nàng, Sáu lấy đùi ép cứng tay chàng lại. Bàn tay bị giữ chặt, Song không làm sao rút ra được, chàng eảm thấy rõ những gì đang bi ép chặt vào tay. Ngllời ehàng bắt đầu nóng lên, Song nghe được eả hơi thở của Sáu bên tai mình. Tiếng nàng thì thào:
Bây giờ anh chạy đi đâu?
Song đánh trống lảng:
- Em không sợ thằng Sáu Lai nó ghen à?
Sáu cười khúc khích:
Thôi, anh đừng làm bộ nữa. Có gì che được mắt anh đâu. Chĩ sợ anh chê thôi.
Song cười gượng:
- Ai mà dám chê.
- Thật không? Thử đi... .
- Nói thật, thề thì thề chứ sợ gì?
Sáu lấy một bàn tay bịt miệng Song lại, cướp lời:
- Thôi đừng có thề bậy thề bạ. Ông thần Bạeh Mi ở đây linh lắm đó. Em tin anh mà, lên nhà trên làm một chai la-ve cho ấm bụng đi.
Nói xong, Sáu nắm tay chàng kéo lên nhà trên, không cần biết Song có đồng ý hay không. Đẩy Song ngồi xuống chiếc ghế dài, rót eho chàng một ly la-ve, Song nâng ly uống một hơi cạn sạch, vợ Sáu Lai đổ hết chỗ la-ve còn lại trong ehai vô ly chàng rồi ngồi lên đùi Song.
Đây là lần đầu tiên nàng tấn công Song một cách công khai như vậy. Song cũng hơi ngạc nhiên, ngoài trời đã bắt đầu mưa thựe lớn, cơn mưa ập xuống bất ngờ như mọi lần và gió đã kéo tới đập rầm rầm trên mái tôn. Có lẽ vợ Sáu Lai biết Song đang nghĩ gì, nàng nói:
- Anh Sáu đi trực tới sáng mai mới về, còn tụi nhỏ đang sát phạt nhau, có cháy nhà tụi nó cũng không chạy.
Song hiểu ý nàng, nói ngay:
- Em tính toán giỏi nhỉ?
Vợ sáu Lai cười khúc khích, kéo nhẹ hàng nút áo làm hai vạt áo bật tung ra. Nàng không mặc đồ lót nên bộ ngực to lớn vung lên ngay trước mặt Song, lớp da trắng
bóc và săn cứng đè lên miệng chàng.
- Bây giờ anh mới chịu chiều em phải không?
- Em... em...
Song vừa mở miệng đã tắc nghẹn, chàng muốn nói cũng không đượe nữa, những cảm giác êm ái ngọt lịm trên bờ môi, thân thể chàng eứng lại, Song vòng tay ôm
chặt thân hình nảy lửa ấy....
Bỗng có nhiều tiếng đập cửa ầm ầm phía sau, vợ Sáu Lai nhổm dậy cài nhanh hàng nút áo:
- Lần này em tha cho anh, lần sau thì anh chết với em đó.
Vừa nói, nàng vừa cúi xuống véo vào đùi Song một cái đau điếng. Song ehưa kịp kêu, vợ Sáu Lai đã kéo chàng chạy xuống nhà. Chĩ một thoáng, tiếng cười nói ồn ào của đám con gái đã vọng lên nhà trên. Song nhìn thấy họ ùa vào, xô đẩy nhau kêu la chí choé, trong đó có cả Dung. Mọi người nhìn thấy Song, chào hỏi rối rít, ai cũng có cảm tình với chàng. Nhất là Song được vợ chồng Sáu Lai quí mến, nên đám em út này lúc nào cũng muốn được Song chú ý.
- Chào các cô, coi kìa, ướt hết trơn rồi.
Một cô hơi lớn tuổi cười như nắc nẻ:
- Thôi đi anh Hai, hai anh chị hú hí với nhau mê mẩn, làm tụi này đứng ngoài eửa cả buổi rồi mới nghe còn làm bộ.
Song cười dễ dãi, trong khi vợ Sáu Lai phát mạnh vào mông cô ta, la lên:
- Cái con Xuân quỉ này, đừng có nhiều chuyện.
Xuân oái một tiếng, cong cớn:
- Em nói có phải không anh Hai?
Song hùa theo:
- Đúng rồi... đúng rồi, có ai thấy chị Sáu tụi em mà tim không rớt ra ngoài hả?
Cả đám phá lên cười, trong khi Sáu liếe xềo chàng, la lên:
- Thôi... thôi, đủ rồi, mấy người đi thay đồ đi, ướt hết rồi, đau hết bây giờ. ở đó mà lo giỡn đi.
Cả đám ồn ào kéo nhau đi, Song thấy Dung đứng gần đó, với tay kéo cô bé lại:
- Em có muốn anh thay đồ cho em không?
Cả đám vừa quay đi nửa chừng, nghe Song nói vậy liền quay lại la ầm lên:
- Cha, con Dung hôm nay trúng số độc đắc rồi.
Cô khác nói:
- Mày lọt vào mắt xanh của hoàng tử rồi Dung ơi, cúng đầu heo đi cưng.
Một cô nữa cũng hùa theo:
- Dung ơi, cho tao ké với nghe mày.
Chính Dung cũng hơi ngạc nhiên, mọi lần Song cũng hay nói đùa lắm, nhưng chưa bao giờ chàng nắm tay chân ai trước đám đông. Hơn nưa, từ ngày biết Song và tới võ đường ông Tư học thì Dung còn coi Song như sư phụ nàng, vì chính Song dậy nàng trong võ đường ông Tư chứ không phải ông Tư. (Truyện từ Cõi Thiên Thai) Những khi tới đây, thường thường Song nhâm nhi vài chai bia rồi về hoặc đi ăn với vợ chồng Sáu Lai, thĩnh thoảng lắm mới thấy Song lên lầu với một cô, thường là những người mới và~ thật trẻ vừa bi dụ vào nghề. Còn những người như Dung, chẳng bao giờ Song để mắt tới. Thấy Dung ngơ ngác, bán tín bán nghi, Song tiếp:
- Ủa, bộ anh thay đồ cho em không được sao?
Dung cười khúc khích, nắm tay Song kéo chàng về phòng ngay. Vừa đi vừa la:
- Ê, ê mấy người lui ra cho bản cô nương đưa công tử vô phòng coi.
Cả đám lại cười nói thật ồn ào, trong khi vợ Sáu Lai liếc Song mỉm cười đồng lõa...
Dung đưa Song vào một căn phòng nhỏ, kéo màn lại, những căn phòng ở trên gác không để tiếp khách nên chẳng có cửa nẻo gì, chỉ có một tấm màn che ở ngoài, bên trong mỗi phòng có một chiếc ghế bố cho gái ngủ.
Vài chiếc rương đựng quần áo đút dưới gầm ghế bố. Dung nhìn Song mỉm cười:
- Em tưởng anh nói chơi chứ.
- Nói chơi sao được.
Vừa nói, chàng vừa cởi hàng nút áo trước ngực nàng.
Dung ngoan ngoãn đứng yên để Song làm gì thì làm.
- Em ướt hết rồi, có khăn lông lau mình không?
- Dạ có, để em lấy.
Vừa nói Dung vừa cúi xuống kéo cái rương bằng cây ra, lấy ehiếe khăn bông lớn. Song lau mình cho nàng, xong cả hai nằm lên ghế bố.
- Hôm nay sao anh có hứng thú này vậy?
Song cười:
- Không biết nữa, tự nhiên anh muốn ngủ một giấc và gác chân lên một ngllời đẹp.
- Em mà đẹp à?
- Trên đởi này có ai đẹp hơn em đâu?
- Coi chừng em nổ lỗ mũi bây giờ.
Cả hai cùng cười khúc khích. Ngoài trời mưa càng to, những hạt mưa rơi trên mái tôn kêu rào rào, thỉnh thoảng một cơn gió ập đến, rú lên như những oan hồn gào thét. Bỗng một lằn sét loé lên sáng chói, cùng lúc tiếng nổ inh tai làm Dung giật nẩy mình, ôm cứng lấy Song:
- Trời ru mình ngử đó, sợ gì?
- Ru cái kiểu đó có ngày em đứng tim chết.
- Anh khoái ông ấy ru cái kiểu đó.
- Tại sao vậy?
- Bởi vì làm em sợ, ôm cứng lấy anh thực tình.
Dung cười khúc khích:
- Hèn chi anh thích, nhưng mà sao anh không cởi quần áo ra?
- Anh thích để nguyên quần áo.
- Cả giày à?
Cả giày
- Em không hiểu được anh. Nhưng mà cây súng của anh cấn vào bụng em.
Làm gì cấn tới bụng lận, tụi mình cao bằng nhau mà.
Dung đập mạnh vào lưng Song:
- Cái anh này, người ta nói thực mà. Cái đó ai mà sợ. Song cười hì hì, lấy eây súng ở bụng ra giắt vào sau
lưng.
Không bao giờ anh rời cây súng của anh ra sao?
Không bao giờ.
- Ngay cả lúc đi ngủ?
Đi ngử lại càng ôm cứng lấy nó hơn bao giờ hết.
- Em chưa thấy ai như anh.
Bởi vì anh là anh. _
Bỗng có tiếng gõ bên ngoài, Dung hỏi:
Ai đó?
Tiếng vợ Sáu Lai:
- Tao đây, con Lan nó muốn nói với mày cái gì kìa.
Tao không muốn nó lên đây nên lên hỏi mày có muốn xuống dưới nhà nói chuyện với nó không?
Dung chưa kịp trả lời, Song đã lên tiếng:
- Vô đây đi Sáu
Vợ sáu Lai vén màn vô ngay, nhìn thấy Song còn để nguyên quần áo, giày, nằm bên Dung, Sáu cười sằng sặc:
- Coi kìa, eái anh này chơi gì kỳ vậy, để nguyên cả giày vớ, quần áo mà nằm với em út à?
- Có ai cấm cái vụ này đâu?
- Em cấm.
Vừa nói, vợ Sáu Lai vừa chồm qưa mình Dung, kéo áo Song ra, chàng vít lấy đầu nàng ghì xuống. Mới đầu nàng còn vừa cười, vừa la nho nhỏ, sau nằm im vì miệng nàng đã bị Song hôn đầy ắp. Lúc Song buông nàng ra, Sáu rít lên nho nhỏ:
- Quĩ sứ.
Song cười hề hề:
- Lan nào muốn nói chuyện với Dung vậy?
- À, con Lan đầu hẻm, nhà chị Sáu bán khô mực.
Có phải con nhỏ Dung giới thiệu vô nhà chú Tư không?
Dung nhổm dậy: .
- Phải rồi, sao anh biết?
Song cũng ngồi dậy, chàng bò vào giữa hai người, chiếc ghế bố trũng xuống vì sức nặng của cả ba.
- À anh vừa gặp cô ta đi với một người nữa đến nhà chú Tư, xin ông ấy ếm giùm căn nhà mới mua. Bộ Sáu cũng biết cô Lan à?
- Dạ, nó cũng là em út mà, nó với con Sáu lâu lâu nhảy dù một lần. Thỉnh thoảng em cũng gọi tụi nó tới đây giúp
- Ủa, sao anh không gặp?
- Lúc có khách mà thiếu gái, em tới kêu tụi nó ra nhà Bau tiếp khách rồi về liền nên anh không bao giờ gặp tụi nó không phải gái của em. Hơn nữa con Sáu bán khô mực ở đầu đường, tụi nó bắt mối lấy.
- Ủa, sao tụi nó nói bán xe cơm?
Sáu nhìn Dung nói:
- Anh hỏi con Dung nó rành hơn em.
Không để Song hỏi, Dung nói ngay:
- À cách đây ít bữa, nghe nó khoe gãp được một thàng khách, y chiu bỏ tiền ra mưa nhà mở tiệm cơm cho tụi nó.
- Thàng nào mà ngon vậy?
- Em có gặp thằng đó, tên Ba Thọt. Thằng này đạp xe ba bánh thôi, không hiểu tại sao nó nhiều tiền thế?
- Bây giờ y ở đâu?
- Thì nó mưa nhà rồi ở luôn đó với con Lan và con Sáu
- Nó bao luôn cả hai đứa à?
Dung cười khúc khích:
- Hai đứa nó chịu chơi mà.
Ngồi giữa, Song vòng tay ôm cả hai kéo vào mình:
- Còn hai đứa em có chịu chơi không?
Sáu lấy ngón tay xỉa vào trán Song đay nghiến:
- Cái mặt anh mà dám.
- Anh sợ ai chứ?
Sáu cười hì hì:
- Nếu anh dám, em bỏ Sáu Lai theo anh liền.
Dung phụ họa:
- Em cũng theo không anh luôn.
Song đánh trống lảng:
- Ủa, em để con Lan chờ dưới nhà sao?
Ân chung gì, nó là em út mà.
Dung đinh lấy quần áo mặc vào, Song hỏi:
- Em tính xuống nhà?
- Dạ.
Song lắc đầu:
- Đâu có được, em phải ngồi đây với anh.
Dung năn nỉ:
- Em xuống một chút thôi, lên ngay mà, anh còn chi Sáu nữa.
Không được, em phải ở đây với anh, anh có trò chơi này vui lắm.
Dung nghi ngờ, hỏi:
- Anh lại tính phá gì đây?
Anh không có phá đâu, anh chỉ muốn nghe con Lan nó kể chuyện thàng bồ nó cho anh nghe thôi. Anh muốn học theo thằng đó, làm sao mà cưa được cả hai đứa một
lúc.
Dung cười khúc khích:
- Nó không nói cho anh nghe đâu.
Song cười:
- Anh có bảo nó nói cho anh nghe đâu?
Dung không hiểu, hỏi lại:
- Anh vừa nói muốn nghe nó nói mà?
- Đúng rồi, anh muốn nghe nó nói, nhưng mà nó nói với em, còn anh nghe lén.
- Anh làm sao nghe được?
- Anh chui xuống gầm ghế bố, em vặn cái đèn dầu lù mù thôi, nó không thấy anh đâu, em cố giữ nó lại đây, trời đang mưa mà, gợi chuyện cho nó nói tùm lum chơi,
khi nào nó nói hết chuyện, anh bò ra hù nó chơi, vui lắm đó?
Dung dẫy nẩy:
- Đó đó. vậy mà nói không phá.
Song nằn nì:
- Đâu có em để anh nghe nó tâm sự đi, chắc vui lắm mà, nàng vừa làm lại cuôc đời, chắc có nhiều mộng ước lớn Giỡn cho vui thôi. Y, mà nhất là cố hỏi tại sao nó
với con Sáu chiu chia đôi nhé.
Sáu muốn Song vui nên nói vô:
- Mày chiều anh ấy đi, mất mát gì? Con nhỏ đó cũng có cái gì nhi~u với tụi mình đâu, chơi cho vui vậy mà.
Dung liếc xéo Song:
- Em nghe lời chị Sáu đó nghen.
Song khoái trí:
- Được rồi, được rồi... em nghe ai cũng đượe, miễn là anh vui là được rồi.
Nói xong chàng ghé miệng vào tai Sáu và Dung thì thầm dặn dò. Sáu đập vào vai Song, cười khúc khích:
- Đồ quĩ sứ
Sáu xuống nhà, thấy Lan đang đứng xớ rớ ở nhà dưới, vội vàng gọi:
- Lan, Lan ơi, chút xíu chị quên mất em, cái ông khách kỳ cụe cứ níu kéo mãi, làm chị không xuống được. Con Dung nó đang ngủ ở trong phòng, chị mới đánh thức nó dậy đó, em lên trên đó mà nói chuyện.
Lan mừng rỡ, leo lên lầu ngay, nàng phải dặn con Dung không được cho cái anh chàng lính kín này biết nhiều về nàng, nếu không có thể nguy hiểm đến dự định đào con đường hầm qua nghĩa đia. Lan cũng giấu luôn cả Sáu lẫn Ba Thọt việc nàng biết Song ở võ đường thầy Tư, nàng sợ nói ra, mọi người hoảng hết có thể làm nàng mất một dịp kiếm tiền tốt.
- ủa, bộ có ai đang tắm hả?
Lan cười:
Dạ, chị Sáu.
- Chị Sáu ở sát vách nhà em à?
- Dạ, sự thực căn nhà nhỏ như chuồng chim này của em là cái chái của nhà chị Sáu. Chỉ ngăn ra cho em mướn.
Ba Thọt chợt hiểu:
- Hèn chi hai người hợp tác thân mật như vậy.
Lan buồn buồn:
- Dạ, hoàn cảnh tụi em eùng khđ như nhau. Chồng chĩ cũng tử trận, để lại cho chỉ hai đứa con trai mới có 5, 6 tuổi. Đứa này eoi đứa kia khi chỉ ra bán hàng, em ở đây cũng phụ chĩ dòm chừng tụi nó. Những lúc chỉ kiếm được mối cho em, em cũng cho chỉ chút đỉnh. Nhưng có khi mưa gió cả tuần lễ, không bán buôn gì được, tụi em cũng kẹt vô cùng.
Ba Thọt tò mò:
- Em còn có thể có chút ít dành dụm, còn chị Sáu phải nuôi con làm sao sống nổi?
Lan thực thà:
- Nhiều khi túng quá, chị Sáu cũng như em thôi. Nhưng chị lén qua đây mượn em cái ghế bố ở nhà dưới lúc anh vô thấy liền đó.
- Nếu em có khách thì sao?
- Có sao đâu, chị Sáu không ngử đêm bao giờ. Tiếp khách chốc lát thôi. Hơn nữa, thường thì hàng họ ế ẩm lắm chị Sáu mới làm bậy bạ vậy thôi, còn thì chỉ sống lai rai.
- Nhưng nếu chị ấy có khách trước thì em làm sao đem khách về?
- Em ít khi ra ngoài kiếm khách lắm. Sợ lính bắt thì toi mạng. Còn chi Sáu eó khách, thường thường khuya lắm, dẹp hàng họ rồi mới mang khách về.
- Rồi chị ấy có khách về là em phải xuống nhà mở cửa hả?
- Đâu có, khách của chĩ chờ ở trước cửa nhà em. Chỉ về nhà, mở cửa hông thông qưa nhà em, rồi mở cửa cho họ vô.
- à ra vậy, chị Sáu cũng kỹ ghê.
Lan thở dài:
- Không kỹ sao được. Gia đình chồng chỉ ở gần đây, họ không bao giờ giúp chỉ một xu, nhưng lại soi bói kỹ lắm.
Ba Thọt chép miệng:
- Tội nghiệp nhỉ.
Nằm một lúc, Ba Thọt nói:
- Hay là em kêu chị Sáu lên đây nằm nói chuyện cho vui
Lan cười khúc khích: .
- Cái anh quỉ này, kỳ cục.
- Anh nói thiệt mà.
- Thiệt không?
- Thiệt chứ. Để anh nói em nghe. Đây là nhà chị Sáu, nếu tụi mình lấy nơi này theo dõi tụi đào mộ kia mà không có ehi Sáu nhập bọn, coi bộ có ngày hư việc. Còn như tụi mình ăn một mình cũng được đi, nhưng có họa gì thì chị Sáu dù muốn hay không cũng lãnh đủ. Bởi vậy, nếu chi ấy nhập bọn với tụi mình, có ăn có chiu, hơn nữa càng nhiều người càng dễ làm việc.
Lan chịu ngay:
- Vừa rồi em cũng thắc mắc vậy, nhưng không dám nói ra. Bây giờ anh tính như vậy thì ổn rồi.
- Vậy em kêu chị Sáu lên được rồi.
Lan ngần ngừ:
- Nhưng mà... .
Ba Thọt cười hì hì:
- Em hết xí quách rồi, bây giờ cứ làm bộ kêu chị Sáu lên đây, trời tối thui, chị ấy đâu có biết anh nằm trong góc này. Cứ nói đại là em tiếp anh một quả, bây giờ có người khác đòi ngủ đêm, em xúi chị ấy lên đây, em ngủ ghế bố được rồi.
Lan cười đồng lõa:
- Anh này ghê gớln thiệt. Muốn cả chị lẫn em người ta.
Ba Thọt cười hì hì, với tay lấy chiếc quần, móc túi lấy ra hai tờ giấy 500 đưa cho Lan:
- Em đưa cho chị Sáu, nói là ông khách đó trả trước, còn phần eủa em sáng mai tụi mình tính sau.
Lan run run eầm hai tờ giấy 500. Chưa bao giờ nàng ngủ đêm mà có được 500 chứ đừng nói 1000. Còn chị Sáu nhảy dù cao lắm 100 là cùng. Qưả thực Ba Thọt quá rộng rãi, Lan mừng thầm, tuột xuống cầu thang, theo ngả hông qua bên nhà kêu chị Sáu. Ba Thọt nằm chưa đầy 10 phút đã thấy Sáu leo lên lầu. Chàng cố tình không nói gì để Sáu nằm xuống bên cạnh, Ba Thọt mới hỏi nhỏ:
- Em Sáu hả?
- Dạ, anh kêu em lên đây?
Ba Thọt cười hì hì gúc một chân ngang mình Sáu, hai tay luồn qua áo mò mẫm. Sáu trở mình quay mặt đối diện với Ba Thọt. Bỗng Ba Thọt ngạc nhiên vì hồi chiều Sáu mặc bộ bà ba, bộ ngưc lép xẹp như đàn ông, bây giờ chàng khám phá ra như hai ngọn núi. Sáu vừa tắm xong, da thịt mát rượi, làm Ba Thọt thích thú vô cùng. Lần mò cởi hết nút áo, kéo hai vạt áo ra, ghì chặt Sáu vào mình, Sáu ngoan ngoãn nương theo hai cánh tay rắn chắc của Ba Thọt. Chàng bắt đầu nghe trống ngực đập mạnh và hơi thở mạnh hơn. Chàng co chân đạp luôn chiếc quần sáu xuống, hai thân thể xoắn ngay vào nhau. Nếu đem Sáu so sánh với Lan thì Lan thưa xa rồi. Tất cả những gì của người đàn bà đang nằm trong tay chàng đều to quá khổ. Hèn chi chị ta không cố tình dấu diếm lúc đi bán hàng. Bỗng Ba Thọt bật cười:
- Anh cười cái gì vậy?
- Em ăn gian quá.
Sáu chưa hiểu, hỏi:
- Anh nói em ăn gian cái gì?
Ba Thọt lùa cả hai tay nâng bộ ngực Sáu lên, cười:
- Lúc em bán hàng, anh đâu có thấy cái này. Chắc chắn em phải lấy vải nịt lại.
Sáu vừa nhận ra người đang nàm với mình là ai, nàng dẫy nẩy lên, la nho nhỏ:
- á cái anh quĩ này. Em biết anh là ai rồi.
Ba Thọt vẫn cười hềnh hệch:
- Thì có sao đâu?
- Sáng mai con Lan chết với em.
- Còn bây giờ thì em chết với anh.
Vừa nói Ba Thọt vừa lăn nhẹ, nằm đè lên người Sáu. Nàng cuống lên, miệng đã bị Ba Thọt hôn cứng. Nàng biết ngay là Ba Thọt vừa ngủ với Lan nhưng chưa thỏa mãn nên đã nhờ Lan gạt nàng lên đây, vì thân thể chàng vừa ôm lấy nàng đã cứng như sắt rồi. Chưa bao giờ Sáu gặp trường hợp này, khiến nàng càng cuống quýt.
Nhưng chỉ vài phút sau, nàng lấy lại đượe bình tĩnh, và bắt đầu cảm thấy Ba Thọt thật dễ thương. Nàng ôm cứng lấy chàng, cố nhớ lại khuôn mặt anh khách khù khờ hồi chiều. Sáu cũng nghĩ tới hai tờ giấy 500 mới tinh kia có thể giúp nàng được nhiều việc, nhất là trong lúc túng thiếu này. Nàng đã vay Lan hơn 200 cả tuần rồi mà không sao trả nổi. Bỗng dưng gặp hên làm Sáu mừng húm. Nàng tự nghĩ phải chiều chuộng anh chàng này cho xứng đáng mới được.
Trời bỗng mưa thực lớn, hạt mưa bất ngờ rơi xuống mái tôn nghe rào rào khiến những tiếng cọt kẹt từ cái sàn ọp ẹp bi át hắn. Cả hai không cần giữ ý tứ gì nữa, những hạt mưa đồng lõa với cuộc ái ân như thác đổ. Sấm chớp ầm ầm, chói lòa. Lâu lâu tia chớp loé lên giúp Ba Thọt trông rõ thân thể Sáu. Chưa bao giờ chàng gặp được người đàn bà nào ưng ý như lần này. Ba Thọt thích chí nghĩ thầm, ít nhất trong công việc Um vàng này, chàng có hai người đàn bà vừa ý chàng. Bỗng Ba Thọt nghe Sáu rú lên:
- Cũng lại con quỉ cái này nữa.
Tiếng Lan cười gượng gạo:
- Tội nghiệp em quá mà chị Sáu. Nước mưa chảy vào nhà ngập hết trơn rồi. Cho em nằm ké ở đây đi, Ba Thọt thích thú đồng ý ngay:
- Không sao. Nằm chung ba đứa càng vui. Nằm dưới đó nước lên rắn bò vào là chết.
Sáu thực thà:
- Dà, lâu lâu em cũng gặp hoài.
- Chết, thế còn hai đứa nhỏ của em nằm ở dưới nhà thì sao?
Sáu hơi cảm động khi nghe Ba Thọt lo cho con mình.
- Không sao đâu, em tấn mùng kỹ lắm. Không có con gì chui vô được hết.
- Như vậy thì yên tâm. Ba đứa nằm ở đây cho ông trời mưa chết bỏ.
Sáu tát nhè nhẹ lên má Ba Thọt:
- Anh tham lắm.
Ba Thọt lăn qua mình Sáu, chen vào giữa hai người đàn bà, cười hề hề:
- Vậy sao?
Vừa nói, chàng vừa vòng tay ôm lấy cả hai. Trời mưa vần vũ, gió thổi ầm ầm, eăn gác nhỏ chứa ba người muốn rung rinh theo từng cơn gió lứn. Sấm chớp vẫn ầm ì, chói lòa. Chắc chắn nhiều nhà chung con hẻm nghĩa địa này phải bay nóc, đổ tường. Ba Thọt nằm chính giữa hai người đẹp, khôi hài:
- Ứớc gì trời cứ mưa hoài như thế này và đừng có sáng.
Sáu cười khúc khích:
- Anh Ba đừng có trù ẻo chớ, nhà ngập rồi, không biết nước cuốn tụi mình đi lúc nào đó.
Ba Thọt cười thích thú:
- Nếu nước có cuốn thì cuốn cả ba đứa chứ đừng
tách đứa nào ra buồn lắm.
Lan phụ họa:
- Phải rồi, lúc đó em ôm cứng lấy anh Ba cho nước cuốn trôi đi đâu thì đi.
Ba Thọt hỏi Sáu:
- Còn em có ôm anh không?
Sáu cười hì hì:
Ôm chớ, thì em vẫn đang ôm anh nè.
- Vậy em muốn ôm anh tới bao giờ?
- Tới sáng mai luôn.
- Anh muốn lâu hơn như vậy kìa, chịu không?
- Chịu, nhưng anh tưởng em muốn mà được sao?
- Tại sao không?
- Anh bỏ bà xã anh cho ai?
Ba Thọt ghì chặt Sáu hơn nữa:
- Bà xã anh đây chớ còn đâu nữa?
- Chỉ sợ anh nói cái miệng thôi.
- Em có dám làm vợ anh không?
Sáu nói ngay:
- Nếu anh không có vợ, em chịu liền.
- Chắc không?
- Chắc rồi đó, chỉ sợ không được vậy thôi.
Tự nhiên Ba Thọt im lặng. Trời càng mưa lớn hơn, nhưng gió đã ngưng hẳn. Bỗng Ba Thọt nói nho nhỏ:
- Nếu anh lấy cả em lẫn Lan làm vợ thì em nghĩ sao?
- Cô Lan thì em không sợ, tụi em sống đùm bọc mấy tháng nay nên hiểu nhau rất nhiều. Nói thì nói chơi vậy, các anh tìm hoa, đi chơi cho vui, chớ làm gì có chuyện lâu dài.
Chỉ có Lan là biết Ba Thọt nói thật, nhưng nàng chỉ lo Ba Thọt có vợ rồi thì kể như chẳng còn gì tính toán nữa. Còn như anh chàng này còn độc thân hay vợ chết, có khó gì đâu sự chung sống giữa ba đứa. Nghĩ vậy, nàng hỏi:
- Anh Ba à, em hỏi thật, nếu anh eó vợ thì chuyện tụi mình phải tính khác, còn nếu anh không có vợ thì dễ thôi.
- Thiệt tình anh đã có vợ. Nhưng cuộc tình này thật bất hạnh. Vợ anh có thai, bi té xảy thai, băng huyết rồi chết. Cũng trong tháng đó, anh bi đạn nơi chân rồi giải ngữ. Bây giờ đi đạp xe ba bánh. Anh hỏi thiệt cả hai em, chúng ta có thể sống chung dưới mái nhà này được không?
Lan mừng rỡ:
- Nếu vậy hay lắm, phần em kể như đã quyết định xong. Còn chị Sáu để chl trả lời anh. Đêm nay em thề trước mặt anh, có trời đất chứng minh, bỏ nghề này và sống bên anh mãi mãi. Em cũng mong được thờ chung một chồng với chị Sáu, không biết chị Sáu nghĩ sao?
Sáu ngơ ngác hỏi Lan:
- ủa, chưa gì mày đã thề độc rồi Lan. Nếu tao cũng lấy ảnh thì giữa tao và mày chắc chắn không có gì khó khăn về vấn đề tình cảm, vì tụi mình vẫn sống chung với nhau từ hồi nào tới giờ. Nhưng còn con mình thì ai lo, sanh sống làm sao đây.
- Không hiểu ảnh đạp xe ba bánh có đủ sống cho cả đám không?
Ba Thọt cười, đỡ lời cho Lan:
- Điều quan trọng là vấn dề Unh cảm, còn về kiếm ăn để anh lo. Anh nói anh lo không có nghĩa là tụi em ngồi ở nhà anh đem tiền về, mà tụi mình phải cùng nhau xây dựng cuộc sống mới.
Sáu thành thật:
- Không phải em ra điììu kiện gì. Thiệt tình, gần anh từ chiều tới giờ, em đã có nhiều cảm tình với anh, nhưng không dám nghĩ xa hơh. Bây giờ anh nói vậy, anh hãy nói luôn đi, phần con Lan đã xong rồi, em biết tính nó, hễ nói là làm, và làm là làm cho bằng được, không cần suy xét nhiều. Có thể nói nó hồ đồ và ngoan cố nữa. Còn em, anh biết, dù chồng chết, gia đình chồng vẫn còn đó, con cái còn đó, và một mình lo trăm bề. Em không thể có bất cứ một quyết định gì cẩu thả được.
- Thiệt ra, khi tính chuyện với Lan, anh chỉ nói chuyện hợp táe làm ãn một công việc vĩ đại, có tính cách mạo hiểm chứ chưa nói đến vấn đề vợ chồng và cuộc sống. Vậy mà Lan đã đồng ý ngay khi anh ngỏ ý chính thức chung sống thì anh cũng biết cô ấy lì thiệt. Nhưng bây giờ em nói, anh cũng nói luôn đề coi dự tính của em làm sao. Nếu tụi mình mua được một căn nhà ở góc phố nào đó, mở tiệm bán hủ tíu hoặc cơm bình dân, em nghĩ có đủ nuôi cả nhà không?
Lan thích quá reo lên:
- Hay đó anh Ba, anh sẽ là ông chủ, tụi em làm công cho anh. Em nấu cơln khỏi chê, cộng với chị Sáu thì hết xảy Như vậy lại tiện lợi, vì tụi mình đâu có lo đói nữa. Sáu vẫn ưu tư.
- Hồi trước, lúc chưa lấy chồng, em phụ với má em bán cơln bình dân rồi, gia đình em chỉ có một cái xe cơm chớ không phải là một hàng quán. Vậy mà anh biết vốn
liếng tới bao nhiêu không?
- Không...
- Em nói thiệt, nội cái xe eơm đó thôi, phải bán ba cái nhà này đi mới đủ vốn. Còn như mở quán eơm bình dân, em không biết.
Nhà này em đinh giá bao nhiêu?
- Khoảng 10 ngàn.
- Nếu anh có được 100 ngàn thì em nghĩ sao?
Sáu cười khổ:
- Anh nói anh đạp xe ba bánh, lại là thương phế binh phải không?
- Phải rồi.
Sáu không trả lời nữa, sự im lặng như một lời hiểu biết thân phận Ba Thọt. Hiểu ý Sáu, Ba Thọt cười bảo:
- Anh thú thiệt với cả hai em, anh đã có số tiền đó rồi, mà có thể nhiều hơn vậy nữa.
Lan hỏi thẳng thừng:
- Anh lấy ở đâu ra?
- Anh không phải là một tên lính tầm thường, nên khi giải ngũ, anh phải cố kiếm sống. Từ nhỏ đã cố công tự học, cũng có được cái bằng Trung Học Đệ Nhất Cấp để đi lính, lúc giải ngũ, có chút ít tiền sống lay lất, anh mua cái xe ba bánh và sống được như ý anh muốn.
- Em chưa hiểu gì cả.
- Để anh nói trắng ra cho em rõ. Anh không sống bằng nghề đạp xe ba bánh này đâu, lúc đầu có một thằng bạn nó rủ anh lẻn vào nhà một cô bán bar, bợ được cái radio nhỏ, cả hai đứa sống phè phỡn, sau cả hai làm ăn chung rất khá, tụi anh chỉ nhãm vào nhà mấy cô bán bar thôi, chỉ ít lâu sau là anh đã có một số tiền khá lớn. Thế nhưng thàng bạn anh vắn số, cách đây hơn một tháng bị bắn chết lúc lẻn vào nhà con chủ bar ở Tân Sơn Nhứt, vì tụi anh không ngờ chúng nó có nhà và thằng chồng Mỹ có súng nên bắn nó chết. Thế là anh giải nghệ luôn, tới nay cũng gần ba tháng rồi. Nhất đinh anh phải làm lại cuộc đời oai hùng hơn nghề đi ăn trộm vặt.
Ba Thọt đã nói thực cuộc đời chàng cho hai người đàn bà nghe, nhưng số tiền chàng có thì không phải là trộm vặt mà có, đó ehính là chàng ước lượng hai thỏi vàng đào được tối hôm qua. Còn sau khi thằng bạn chàng chết, số tiền để dành được có hơn hai chục ngàn chàng cũng sài gần hết phân nửa rồi.
Nghe Ba Thọt nói, Sáu mừng rỡ như chính số tiền đó đang nằm trong túi nàng, Sáu hí hửng
- Em không ngờ cuộc đời anh lại ly kỳ như vậy, quả thực, trai tứ chiến gặp gái giang hồ rồi, chúng mình đâu cần bàn tính gì nhiều nữa.
Ba Thọt khoái trong bụng.
- Như vậy là em chiu rồi phải không?
Sáu rúc đầu vào vai Ba Thọt cười khúc khích.
- Chịu cái gì?
Lan cũng vui lây:
- Như vậy chị làm lớn, em làm nhỏ héng.
Sáu chồn qua mình Ba Thọt nói với Lan:
- Khoan đã.
Lan ngơ ngác.
- Còn cái gì nữa?
- Anh Ba bây giờ là chồng chúng mình, nhưng anh ấy phải chịu một điều kiện.
Lan hỏi:
- Anh ấy phải chịu điều kiện gì? .
- Chị thấy ông này tham lam lắm, tụi mình đã hai đứa rồi, như vậy là quá đủ cho ông nội này. Đường tình ông ấy phải chấm dứt từ đây.
Lan đồng ý liền:
- Đúng rồi, có như thế mới hạnh phúc được. Anh Ba
có chịu không? . . .. .
Ba Thọt cười hì hì:
- Cả hai cùng chịu là đa số rồi, anh còn ý kiến gì được nữa bây giờ!
- Anh chắc chưa?
- Nhất định rồi.
Nói xong, chàng hôn mỗi người một cái thực ngọt.
Bỗng Sáu thở ra một eái thật mạnh:
- Không ngờ năm nay em gần 30 tuổi mà còn lấy chồng.
Lan phản đối ngay:
- Ba mươi tuổi đâu đã già chị Sáu?
- Phải rồi, chưa già, nhưng mình sống nhiều quá rồi, đâu có muốn bôn ba gì nữa.
- Lấy chồng đâu có phải là bôn ba, theo em thì là an phận đó.
- An phận? Anh Ba có an phận không? Dự tính của ảnh ghê gớm lắm ehớ không tầm thường như chị em mình đâu. Chị biết tụi mình sẽ phải làm việc nhiều hơn, nhưng chị cũng thích vậy, thà làm mà có ăn còn hơn lam lũ như vầy, đói khổ lại bị người ta khinh rẻ.
- Chi nói phải đó, nhưng chi còn chưa biết dự tính của anh Ba đâu.
- Thì mở quán cơm bình dân chớ gì? Nếu trời cho, cô thể thành tửu lầu phải không? Lúc đó gia tài mình bạc triệu đó.
- Bạc triệu thì có bạc triệu, nhưng không phải tửu lầu đâu
- Vậy chớ cái gì? Bộ mày biết sao?
Lan vênh váo:
- Biết chớ.
Sáu cười hì hì chọc tức Lan:
- Biết thì nói đi, coi anh Ba có cưng mày nhiều không?
Lan quay qưa hỏi Ba Thọt:
- Anh cho em nói với chi Sáu nghe.
Ba Thọt dễ dãi:
- Tất cả đã êm đẹp rồi, tụi mình có gì phải dấu giếm nữa. Cả hai em đều là vợ anh.
Sáu ngạc nhiên hỏi:
- ủa, có chuyện gì nữa đây?
Lan tát nhẹ lên má Sáu:
- Chị Sáu của em à, đừng có nôn, để em nói chị nghe.
- Nói gì thì nói đi, mày làm cái gì mà úp úp, mở mở vậy?
- Cưng nàm im đó đi, nghe em nói nè.
Lan bắt đầu kể lại hết những gì nàng biết về câu chuyện eủa Ba Thọt cùng ý định của chàng. Trời vẫn mưa rào rào, hạt mưa có nhỏ lại nhưng vẫn còn dầy đặc, nước mưa lênh láng khắp nơi. Đường mương nhỏ bé chạy dọe theo đường cái không thế nào tiêu thụ được lượng nước khổng lồ đổ từ những con hẻm ra. Hẻm nghĩa địa nước chảy trên đường thành một giòng suối, mái nhà hai bên đường hứng nước mưa chảy xuống đó, mọi khi ehl eần một cơn mưa nhỏ, con đường cũng đã thành một giòng suối, huống chi trận mưa lớn này đã kéo dài cả đêm, không hề ngớt hạt. Những căn nhà, lá có, tôn có, chạy dọc theo bờ tường nghĩa địa đa số là của lính tráng hoặc thương phế binh, nhưng thành phần nghèo cùng eực của xã hội. Họ không còn cách nào khác là chiếm đại bất cứ khu đất trống nào, che đỡ một mái nhà làm nơi sinh sống và tự đặt tên cho khu phố mình ở, riết thành quen, như cái hẻm nghĩa địa này. Cái tên được kêu từ bao giờ chẳng ai biết. Nhưng chắc chắn là họ gọi như vậy vì tất cả nhà eửa đàu dựn lưng vô vách tường rào của nghĩa địa. Mọi người dều đua nhau đổ đấtlàm nền nhà eho cao hơn mặt đường, để nước mưa không vô nhà được. Bởi vậy, tự nhiên con đường trở thành cái cống lớn vào mùa mưa. Nhà nào nghèo, không có tiền đổ đất làm nền thì chịu cảnh lụt lội mỗi khi trời mưa. Căn nhà của Sáu và Lan chịu vào tình trạng ấy: hễ đường phố ngập nước là tràn vào nhà ngay. Mọi người phải chờ cho hết mưa, tát nước ra, còn như nếu mưa cứ kéo dài, nước cứ việc dâng cao, mọi người trong nhà thả cửa lội hoặc bó gối ngồi trên giường. Tối đến, tấn mùng cho thật kỹ, phòng rắn bò lên rồi quay ra ngử tỉnh bơ.
Trong căn phòng ọp ẹp, cả ba người ngử mê man sau một đêm thứe trắng chuyện trò. Không còn ai biết đến cơn mưa vần vũ vẫn đổ xuống ào ạt, nước tiếp tục tràn
vào nhà và lên thực cao...
Bà Ba ứa nước mắt khi nhìn thấy thằng Tâm đứng dưới bực thang kéo dây ghe eột lại cho bà. Bà đã tưởngkhông còn nhìn thấy thàng con trai độc nhất trong gia
đình nữa. Bà buột miệng hỏi:
Con không sao chớ?
- Dạ, nhờ chú Song thôi.
Bà Ba muốn nói thêm mấy câu nữa nhưng nước mắt bà trào ra khiến bà nghẹn lời. Nga cũng vừa cột dây ghe của nàng lại, nhìn mẹ rồi quay lại nhìn Song. Song đọc được trong ánh mắt Nga trăm lời cảm tạ, chàng biết người con gái này đang dành cho chàng những cảm tình mà chưa ai được hưởng. Nhưng lúc này Song phải lờ đi, nếu không khéo cư xử có thể cái Unh cảm này thành một sự trả nợ mất hết thi vị. Chàng nói lảng sang chuyện khác để không khí bớt nặng nề:
- Tâm cõng ba em lên trước đi, để tụi này giữ ghe cho.
- Chú Song đem cả gia đình em tới đây làm chi vậy?
Song cười:
Thủng thẳng đã, vô nhà rồi hắng nói. Chú mày ở đây một mình cả buổi rồi, có buồn không?
- Dạ,... em thấy hơi bó giò, bó cẳng một chút.
Nga mắng em:
- Bây giờ thì tới lượt ba má với tao cũng bó giò, bó cẳng như mày rồi. ở đó mà than.
Tâm ngơ ngác:
- Chi Nga, chi nói cái gì?
- Mày hỏi má đi.
Song can khéo:
- Thôi mà, cõng ba vô nhà đi, anh kể cho nghe cũng không muộn.
Tâm không dám nói nữa, leo xuống chiếc thang dốc ngược, đóng sát theo hai cây cừ lòi ra phía ngoài con lạch. Căn nhà sàn này chỉ có hai gian, một gian trên bờ,
một gian cất lòi ra ngoài lạch. Chung quanh đây không có một ai, phải ehèo ghe hai, ba mươi phút mới tới khu có ngllời ở. Hồi chiều Song chở Tâm tới đây, nói không được đi đâu vì cảnh sát còn đang giữ hồ sơ nó trốn quân dịch. Tâm cũng đang mệt vì bị đánh một cú thật đau, ngủ li bì tới bây giờ mới dậy thì gặp ngay lúc mọi ngừời kéo tới.
Bà Ba cứ sụt sùi khóc hoài, bà không biết phải làm gì nữa. Còn ông ehồng bà đã trở bệnh mấy tháng nay, tuy ngồi đó trông khoẻ mạnh như thường, nhưng như người mất hồn, ông nghe ai bảo gì là làm nấy, thỉnh thoảng nói một vài cầu như con nít, bác sĩ bảo hết thuốc chữa rồi, sống được lúc nào hay lúc đó thôi. Ông đã mất trí hoàn toàn?
Trời bất chợt đổ mưa vội vã, hạt mưa to và nặng, mọi người ngồi chung quanh cây dèn dầu lù mù.
Song bảo Nga:
- Bây giờ Nga kể cho thằng Tâm nghe chuyện này đi, để nó khỏi thắc mắc.
Nga dạ một tiếng, kể cho Tâm nghe hết những gì đang đe dọa gia đình và lý do phải bỏ nhà đi. Nghe xong, Tâm khóc nức nở, nó không hiểu tại sao nó lại làm liên lụy tới gia đmh như vậy. Tâm hỏi Song:
- Chú Song ơi, chú đã giúp đỡ gia đình cháu quá nhiều rềi, bây giờ kể như người nhà đi, cháu hỏi thiệt chú có biết tại sao không?
Song gật đầu:
- Biết.
Nga giật mình nhìn Song:
Chú biết rồi à?
- Tôi biết những gì An Ninh lập biên bản cũng như tôi biết tại sao gia đình Nga lâm nạn. Còn thàng Tâm nó có hay không là một chuyện khác.
Nga năn nĩ:
- Cháu lạy chú, chú nói đi.
- Nếu mọi người muốn biết thì tôi nói vậy. Theo hồ sơ của chúng tôi, thằng Tâm có bồ với con Thu vợ thằng gác nghĩa đia. Cuộc tình này ra sao chĩ có thằng Tâm và con Thu biết thôi.
Tâm bỗng nghe nói đến Thu, nó gục mặt xuống không dám nhìn ai nữa. Bà Ba hỏi ngay:
Có phải vậy không Tâm?
Tâm không nói gì, khẽ gật đầu. Song nói tiếp:
- Sáng hôm nay, người ta phát giác thàng gác nghĩa đia bị đâm chết, xác nó nàm trên một ngôi cổ mộ. Ngôi mộ này đã bi đào xới và vừa lấp lại. Khám nghiệm tử thi, được biết trước khi chết, y bị trói cả chân tay và bịt miệng nữa. Cảnh sát tìm thấy một cái cuốc gần cổ mộ và trên cán cuốc có dấu tay thằng Tâm. (Truyện từ Cõi Thiên Thai) Đối với cảnh sát thì hồ sơ tới đây là hết vì họ được ehỉ thị giao cho An Ninh và báo cáo rằng thàng gác nghĩa đia chết vì say rượu, vô ý té gây nên tai nạn thôi. Nhưng hồ sơ An Ninh lại khác: sau khi thàng Tâm đâm chết nạn nhân rồi, nó ôm theo những gì lấy được dưới ngôi cổ mộ tẩu thoát. Những món nó lấy được lại thuộc về bà vợ nhỏ của một ông Tướng đang làm lớn, cái cổ mộ này là của nội tổ bà ta. Và theo tôi, bà ta đang dùng đàn em truy nã thằng Tâm vì muốn lấy lại những gì đã mất. Cái rắc rối là chính tôi giấu cả gia đình này nên phe bà Tướng nọ mới điên lên. Còn bây giờ, trước hết, lấy nghĩa thầy trò, thứ nhì với Unh anh em, tôi hỏi Tâm câu chuyện của cậu như thế nào?
Song nói vừa dứt, bà Ba òa lên khóc, Nga xanh mặt và thàng Tâm run như con thằn làn đứt đuôi, mặt nó nhăn nhúm lại. Bây giờ nó mới hiểu cả gia đình nó vừa thoát chết và vị ân nhân đang ngồi trước mặt nó đây lại là quan tòa trong vụ án này. Không khí nặng nề trôi qua, mọi người đ0ều im lặng, chỉ có tiếng khóc nức nở của bà Ba. óng Ba vẫn ngồi yên lấy mắt nhìn mọi người như người ngoài cuộc. Song quay nhìn Nga, thấy nàng như ngllời mất hồn, chàng thấy quá tội nghiệp, ngồi xích lại nắm lấy tay nàng. Nga gục ngay mặt lên vai Song, hai vai nàng rung lên. Nàng không cần che giấu tình cảm bấy lâu dành cho Song nữa, mặc dù đang ngồi trước mặt gia đình. Một lúc thật lâu, Nga ngước mặt lên, nước mắt ràn rụa hỏi:
- Tâm, chị hỏi thiệt em, câu chuyện ra sao?
Tâm đau đớn:
- Em biết nói Bao bây giờ?
- Nghĩa là sao?
Tâm nói như người mất hồn:
- Em cũng không biết.
Nga bực quá gắt lên:
- Không biết, không biết, hại cha, hại mẹ như thế này rồi mà cũng không biết sao?
Tâm lại gục đầu im lặng. Song nắm lấy vai Nga nói nhỏ:
- Nga, em để anh hỏi nó từ từ, eó lẽ sẽ ra chuyện.
Nga lặng lẽ gật đầu. Song chậm rãi:
- Tâm à, bây giờ anh hỏi câu nào, em trả lời câu đó.
Như vậy thì mới có thể gỡ rối cho em được.
Tâm gật đầu, Song hỏi ngay: ..
- Cái cuốc ở phạm trường là của em hả?
Tâm nhận ngay:
- Dạ. . .
- Em đem tới đó hồi nào?
- Cách đây hai tuần lễ chị Thu kêu em rẫy giùm cỏ mé đường mương sau nhà, làm xong em để cái cuốc lại đó
- Vậy thì tốt. Đêm hôm qua em có ở nhà không?
- Có
- Em có đi chơi đâu chập tối không?
- Có
- Đi với ai?
- Thằng Tào.
- Đi đâu?
- Coi sòng tài xĩu cho chú Tư.
Tới mấy giờ?
- Hai giờ sáng.
- Rồi em đi đâu nữa?
- Về nhà ngay.
Lúc về nhà, cả nhà đã ngử hay có ai còn thức?
- Chị Nga.
Song nhìn Nga, nàng gật đầu.
- Sáng mấy giờ em thức dậy?
- Má gọi dậy gánh đồ đi bán.
song thở phào nhẹ nhõm, chàng bảo Nga:
ít nhất một mình anh biết thằng Tâm bị oan.
Nhưng mà tình cảm của nó và con Thu ra sao?
Nga nói giọng yếu ớt:
Anh hỏi nó coi. .
Song quay sang Tâm:
- Em có dám nói trước mặt mọi người không?
Tâm không ngần ngại:
- llồi nào tới giờ chị Nga thương anh mà còn e, bây giờ chỉ công khai rồi, chuyện em có sợ gì mà không dám nói.
- Tốt lắm, thế em với con Thu thương nhau ra sao?
- Lúc đầu em tưởng ehị Thu thương em, em có để ý và nói vòng vo với chỉ, nhưng chỉ chỉ cười, rồi một bữa em làm ẩu đại vì nghĩa đia vắng người, chồng chỉ lại
không có nhà.
- Em làm gì con Thu?
Tâm hơi ngần ngừ một chút rồi nói:
- Em nhân lúe ehỉ đứng gần em ở một gò mả, em ôm hôn đại.
- Con Thu nó có nói gì không?
- Lúc đầu chỉ không nói gì, nhưng sau một hồi, chị đẩy em ra rồi nói là em còn nhỏ hơn chỉ nhiều quá, chĩ không có cảm giác gì. Rồi chỉ bảo em hãy quên đi, chỉ không nói với ai đâu. Từ đó em không phá chỉ nữa.
- Nhưng trong lòng em còn yêu con nhỏ đó không?
- Hmh như em hơi bồng bột thôi, chứ có thương ai hồi nào đâu. Anh hiểu em hơn ai hết, em chỉ thích học võ thôi.
Song cười, chàng thú thực:
- Anh tin em, vì chính Thu cũng vừa nói với anh như vậy
Nga nhìn Song hỏi:
- Ủa, Thu bây giờ ở đâu?
Song cười:
- Anh cũng vừa định nói với em, Thu cũng như gia đình em, đang bi săn đuổi vì không hiểu những gì trong ngôi cổ mộ biến đi đâu và nhóm người kia có ý cho là
Thu và thằng Tâm là thủ phạm.
Bây giờ bà Ba mới thở ra một hơi thật mạnh:
- Lạy trời phật, ít nhất tui biết con tui không làm bậy. Bây giờ yên tâm rồi, nhưng tụi tui phải làm sao với nỗi oan này đây?
Song ngần ngừ:
- Khó lắm dì Ba à, nếu là pháp luật, có thể biện hộ và minh oan được, nhưng nhóm ngllời kia hành động ngoài pháp luật, mình ehỉ còn cách tự vệ thôi. Hơn nữa, thằng Tâm cho tới giờ này chỉ có gia đình mình biết nó bị oan. Còn với pháp luật thì quả nó vẫn còn bị nghi ngờ. Nó đang ở thế bi săn đuổi đó.
Bà Ba lại mếu máo:
- Bây giờ phải làm sao chú Song?
- Con nói thực với dì Ba, con với Nga đã như thế này rồi, xin dì cứ coi con như người nhà đi. Tạm ở đây ít ngày thủng thẳng tính, vì bất cứ ai trong gia đình này ló đầu ra là bị tụi kia chụp liền.
Bà Ba lo lắng:
- Chú Song à, con Nga mà có đáng gì. Chú muốn sao cũng được, nhưng mà tụi tui ở đây tốn kém lắm, chú lo sao được.
Song cười vui vẻ:
- Dì Ba ơi, như thế là con được vợ rồi phải không? Có thằng rể bất nhân nào để cha mẹ vợ chết đói đâu?
Bà Ba gượng cười, trong khi Nga đấm vào lưng Song thùm thụp:
- Anh này hỏi vợ ác ôn quá hà.
Bà Ba quay qua mắng yêu con gái:
- Cái thứ mày, chó chê mèo bỏ, đã đượe ehú Song thương còn làm bộ, tao cho chú ấy không eòn phải cám ơn nữa đó, mày có hiểu không?
Song vòng tay ôm ngang lưng Nga kéo nàng vào lòng:
- Đó em nghe má nói chưa?
Nga ngả ngay vào lòng Song, nét mặt sung sướng tột cùng.
Bà Ba nói:
- Chú Song à, mặc dù tui gả cho ehú con nhỏ này, nhưng chú cũng đừng ngại gì. Tui nói là tui nói, dù chú có vợ rồi hay mai sau này chú có lấy vợ nữa, thì chú
cũng vị tình tui đừng bỏ bê nó là tui vui rồi.
Song nói ngay:
- Dạ, má yên trí đi, con không lừa dốỉ má và em Nga đâu Con nói thực, dù cho má có buồn chứ số con ai cũng nói năm thê bảy thiếp đó, nhưng mà với Nga, con thề
nếu mai sau có hất hủi em thì chết không toàn thây.
Nga vội đưa tay bit miệng chàng lại:
- Anh này chỉ thề ẩu thôi. Em biết thân em lắm, em đâu còn con gái trinh tiết gì. Được anh thương là mãn nguyện rồi, đâu có dám đòi hỏi gì nữa đâu.
Thật không?
- Thiệt đó
Song giơ một ngón tay ra nói:
- Nếu vậy chúng mình ngoéo tay đi.
Nga cũng giơ một ngón tay ra móc vào tay Song. Nàng cười khúc khích quên eả chuyện đau buồn vừa xảy ra. Nét mặt bà Ba cũng tươi tỉnh hẳn lên, còn thàng Tâm hớn hở hơn ai hết. Nó không ngờ Song lại dễ dãi với Nga như vậy, nó tự nghĩ mình không chọn lầm một người đàn anh.
Mưa càng ngày càng lớn, những giọt mưa trắng xóa trải dều trên mặt nước, Song ôm vai Nga đứng dậy, nói với bà Ba:
- Thôi má đưa ba lên nhà trên nghỉ di, sáng mai mình bàn tính sau, chuyện dâu eòn có đó. Bây giờ như thế này cũng tạm yên rồi. Còn thằng Tâm nàm đây nghe radio chơi, anh có việc muốn bàn riêng với ehi em một chút rồi nói với em sau.
Bà Ba đỡ ông Ba lên nhà trên, Song nắm tay Nga kéo ra ngoài hàng hiên, mé con lạch. Nhìn ra ngoài đêm tối mịt mù, Song dìu Nga ngồi xuống sàn, dựa lưng vô vách ngăn căn phòng với lan can cất nhô ra ngoài con rạch.
Song hỏi vu vơ:
- Em có thích bóng tối không?
- Em không thíeh, nhưng cũng chẳng sợ nó.
Em có thấy cuộc đời anh tối như đêm ba mươi không?
Không, em nhìn anh như ánh hào quang của thần thánh, anh ehói lòa trong đêm tối.
Song cười thỏa mãn:
- Em họe được câu hát eải lương đó hồi nào vậy?
Nga cười khúc khích:
- Từ lâu rồi, nhưng bây giờ mới có dịp hát cho người biết nghe mà thôi.
- Em còn hát được bao nhiêu lâu nữa?
- Em sẽ hát hoài, hát hoài, nhưng ehỉ cho anh nghe
thôi.
Song kéo Nga sát vào mình, chàng hơi chồm lên một chút tìm làn nôi chín mọng của người yêu, Nga hôn lại thật say mê, nàng run lên và tim đập thật mạnh. Sấm nổ ầm ầm, thỉnh thoảng một tia chớp loé lên giữa trời, làm thành những đường lửa ngoằn ngoèo. Song nhìn rõ nét hân hoan trên mặt Nga. Chàng luồn tay qua áo nàng, Nga hơi co lại.
Đêm nay là đêm động phòng phải không em?
Nga nói trong hơi thở:
Anh muốn sao em eũng chiều anh.
- Em eó buồn không?
Tại sao? '
- Anh đến với em như một tên ăn cướp!
- Không phải đâu, anh hiện ra như một hiệp sĩ với cô gái quê nghèo hèn, từng mang nhiều mộng ước về anh.
- Lâu chưa?
- Ngay từ ngày đầu tiên thằng Tâm giới thiệu anh với má em.
- Hôm đó anh ăn bánh cuốn do em tráng.
Phải rồi và xuýt nữa em tưới nướe mắm vào mình anh.
Cả hai cùng cười khúc khích:
- Anh có biết không?
- Biết gì?
- Tối hôm đó, em bảo thằng Tâm giới thiệu anh cho em đi, anh có biết nó nói gì không?
- Nó nói gì?
- Nó bảo em đừng mơ mộng vô ích, hãy nghĩ phận mình và đừng với qưá cao, té đau đó.
- Em nghĩ sao?
Nó nói đúng và em chỉ dám mơ ước thôi.
- Bây giờ còn đúng không?
Vừa nói Song vừa kéo Nga nằm xuống, Nga nói thật nhỏ bên tai chàng:
- Mình đừng nói nữa nghe cưng.
Song mỉm cười trong bóng tốỉ, ôm ghì lấy người yêu.... Mặt trời nhô lên với muôn ngàn hào quang rực rỡ, không khí thật trong lành, qua một đêm mưa tầm tã, tất
cả bụi bặm vương vất trong không gian được lọc thật sạch. Song vươn vai ngồi dậy, ngáp một cái thật ngon lành. Chàng chợt nhìn thấy Nga đang ngồi ở bìa lan can thọc chân xuống nước, nàng ngồi mơ màng nhìn cảnh vật chung quanh. Thấy ehàng thức dậy, Ngu qưay mặt nhìn Song mlm cười:
- Hôm qua tụi mình ngử một giấc đã ghê. Từ nhỏ tới lớn em mới được ngủ ngoài trời như hôm qua. Nhất là ở nơi hoang vắng này, chỉ có trời, nước, cây cối, xa hẳn xã hội phiền phức làm mình càng thấy thoải mái.
Song cười:
- Còn anh thì ngủ bờ, ngủ bụi cả đời. Không biết bao giờ mới có đượe một gia đình thực sự.
- Thực sự thì anh thích bay nhảy chớ chẳng phải anh không xây đượe một tổ ấm.
- Không phải thế, mà là trời hành anh, bắt anh phải phục vụ đàn bà nên khó có ở yên là vậy.
Nga chạy lại ôm lấy cổ Song cười khúc khích:
- A... trời hành khôn quá há.
- Dĩ nhiên ông trời là khôn rồi.
- Cả hai cùng cười. Tâm ở trong nhà bước ra cười hùn:
- A, ... mới sáng sớm mà bà con vui quá trời rồi.
Song quay lại nói với Tâm:
- Ừ, thằng nhóc này ra đây. Hôm qua chú mày có ngủ được không?
Dạ, anh Song, em ngủ tỉnh bơ.
- Vậy thì tết, mấy bữa nữa có chuyện cho chú mày làm rồi đó.
- Chuyện gì vậy anh Song?
- Em có muốn làm cảnh sát không?
- Làm cảnh sát... nhưng... nhưng mà em.
Không phải làm luôn dâu, làm cảnh sát một đêm thôi.
Tâm không hiểu, lặp lại lời Song:
Làm cảnh sát một đêm thôi sao?
- Phải, làm cảnh sát một đêm thôi, em có dám không.
- Anh bảo làm cái gì mà em không dám.
Vậy thì tốt. Để anh nói em nghe, thứ nhất cảnh sát thì phải bắt ăn trộm.
Tâm có vẻ khoái lắm, đáp ngay:
- Chắc ăn rồi, nghề của em mà.
Bởt tụi nó thì cũng có khi nó nổ vào đầu, chứ không để em yên đâu.
Tâm cười hề hề:
- Nếu mà mình là cảnh sát thì phải có súng chớ.
Lẽ dĩ nhiên là có.
Như vậy mình đâu có sợ nó?
- Vậy thì đượe rồi, nhưng ehú mày có biết Bử dụng súng không.
- Không, nhưng mà ehắc không khó đâu.
Song cười hì hì, với tay lấy cây súng để dưới áo mưa bên cạnh đưa cho Tâm:
- Súng đây, thử coi.
Nga từ nãy tới giờ ngồi nghe Song nói, khi thấy chàng rút cây súng trao cho Tâm, mới la lên:
- Trời... trời, anh Song, anh làm thiệt sao?
Song cười hì hì:
- Anh có làm cái gì giả bao giờ đâu?
Nhưng mà súng ống đâu phải chuyện giỡn?
- Anh đâu có giỡn?
Nga bá lấy cổ Song nhún nhảy:
- Thôi mà, đừng có nói chơi nữa mà.
Song vẫn cười hì hì, bảo Nga:
Anh hỏi em, nếu kẻ thù của chúng ta có súng, tới đây mình phải làm sao? Tâm cười như nắc nẻ, nó giơ cây súng chĩa ra phía rạch làm bộ bắn:
- Đoàng... đoàng... đoàng.
Song cười thích thú:
- Hay, hay, thằng này hay.
Nga nhìn Song:
- Anh muốn tụi em học bắn súng để tự vệ à?
- Đúng rồi.
Tâm xen vào:
- Khỏi có lo cho chi Nga, chỉ bắn giỏi lắm đó.
Song ngạc nhiên:
- Thật không, Nga học bắn hồi nào?
Nga thực thà:
- Em biết bắn hồi chồng em còn sống, cứ mỗi lần đi hành quân về, ảnh lôi em ra bìa nlng tập bắn, riết rồi quen đi.
- à thì ra thế, em bắn súng gì?
- Colt 12.
Song chỉ cây súng Tâm đang cầm:
- Giống súng của anh à?
- Dạ, em nghĩ nhà binh thì xài cùng một thứ.
- Nếu vậy anh sẽ kiếm cho em một cây.
Nga nhìn Song ngập ngừng:
- Anh khỏi kiếm, hiện giờ em còn giữ hai cây.
Song ngạc nhiên hỏi: .
- Em có hai cây, ở đâu ra vậy?
- Hồi chồng em chết, ảnh để ở nhà. Một cây của ảnh, còn một cây ảnh lấy của VC trong một lần hành quân.
- Em giữ lại làm kỷ niệm. Nhưng mà hết đạn rồi.
- Súng của VC cũng là Colt 12?
- Không phại, là K.50.
Song reo lên:
- Hay, hay, thế thì hay lắm, súng K.50 rất khó kiếm, nhưng mà đạn thì anh có cả ngàn viên. Bây giờ súng em để đâu?
Nga chĩ xuống chiếc ghe của nàng cột bên dưới nhà sàn. Song ngạc nhiên:
- Em để trên ghe à? Bộ không sợ bị bắt sao?
Nga lắc đầu:
- Ai biết mà bắt?
Tâm nói xen vô:
- Tại sao em đi chiếc ghe đó hoài mà không thấy?
Song hiểu ngay, chàng cười vang:
- Ha... ha... ghe hai đáy?
Nga cười theo:
- Thiệt, khó mà qua mặt được dân an ninh.
Tâm lụp chụp định nhảy xuống ghe:
- Để em lấy lên nghe.
Song cười:
- Không lấy đượe đâu, trừ phi phá chiếc ghe ra thôi. Có đúng không cô hằng nga của tôi?
Nga nhìn Song khâm phục:
- Dạ.
- Thế thì được rồi. Tâm ngồi xuống đây để anh nói một chuyện cho hai em nghe. Như đêm qua anh đã nói, kẻ thù của ehúng ta rất mạnh, chắc chắn nhiều tiền và eó thế lực. Chúng mình không có tội gì, nhưng chúng mình vẫn là con mồi của bọn chúng. Nếu chúng ta muốn sống, giải pháp trốn chạy này không phải là thượng sách. Chúng ta cũng là con người, tại sao phải chạy trốn. Trong binh thư, vấn dề triệt thoái, rút lui là giải pháp khó khăn nhất, tại sao chúng ta phải ehọn giải pháp này?
Tâm nôn nóng:
- Em hiểu rồi, mình phải tìm tụi nó thanh toán mới được
Song lắc đầu:
- Không có dễ như em tưởng đâu, mặc dù chúng chọn phương cách hành động ngoài luật pháp, nhưng luật pháp trong xã hội này vẫn bảo vệ chúng. Nếu chúng ta khôn khéo thì có thể trèo lên pháp luật mà sống. Còn như những kẻ hữu dũng vô mưu, chắe chắn sẽ trở thành con thiêu thân thôi.
Im lặng một lúc, Song nói tiếp:
- Chúng tấn công mình, chắc chắn mình sẽ đánh trả, nhưng mà hiện nay đich ở trong bóng tối, ta ở ngoài sáng, làm sao đánh lại? Nhất là chúng lại mạnh hơn ta
nhiều! Cũng vì lý do này, anh đem gia đình em qua dây, cũng như là một cách lẩn vào bóng tối. Và bây giờ thì cuộc chiến mới công bằng. Nói là công bằng, thực ra chúng ta vẫn còn yếu thế lắm, chưa thể tấn công được. Điều quan trọng là mình phải tự tạo lấy một sức mạnh. (Truyện từ Cõi Thiên Thai) Chắc chắn các em biết, sức mạnh trong xã hội này là tiền. Và cái lý do mình bl săn đuổi cũng là tiền. Vậy thì bằng mọi giá, ta phải có tiền mới giữ được mạng sống của mình và tiêu diệt kẻ thù.
Nga nói thật nhỏ:
- Mặc dù em thương anh đã lâu, nhưng chính thức thì chĩ có mới từ hôm qưa. Những sự hiểu biết của anh, những công việc anh làm, cho tới giờ phút này em cũng mù tịt. Nhất là trong hoàn cảnh này, tụi em không còn nhúc nhích gì được nữa, tiền sinh sống hàng ngày, lúc còn làm ăn buôn bán đã chật vật, nói chi trong hoàn cảnh này. Nếu anh có cách gì có thể kiếm ra tiền, anh cứ nói đi, dù cực khổ, sống chết, em eũng theo anh. Song nắm bàn tay thon nhỏ của ngllời yêu bóp nhè
nhẹ. Chàng cảm động trước mối thâm tình của Nga:
- Em với anh bây giờ chĩ còn là một, thằng Tâm thì nó là em út, với anh, nó cũng còn nghĩa thầy trò. Nó theo học anh cũng hơn hai năm rồi, nên anh cũng hiểu được nó ít nhiều. Bởi vậy, có thể nói những gì chúng mình biết ngày hôm nay không sợ một người thứ tư hay nữa.
Tâm nóng ruột hỏi:
- Anh nói đi.
Song cười:
- Không thể nóng đượe, phải từ từ. Mình phải chia ra làm nhiều giai đoạn. Thứ nhất, trong hoàn cảnh này, ít nhết cũng có hai điều phạm pháp. Thằng Tâm trốn quân dich, vụ án mạng mà hồ sơ còn nằm trong ngăn kéo anh. Thứ hai, ehúng mình tàng trữ vũ khí bất hợp pháp. Vũ khí có thể vứt đi lúc nào cũng được, nhưng vấn dề vụ án và quân dich thì phải lo. Vụ án mạng còn nằm trong tay anh, nên không lo mấy, còn vụ quân dich anh chợt nhớ ra một điều luật, cha mẹ già có một con trai duy nhất hay đứa con trai cuốỉ cùng mà eác anh nó đã đi lính rồi thì hoàn toàn được miễn dieh nếu làm đơn xin. Tâm nhảy lên sung sướng:
- Trời ơi, đỡ rồi, lạy trời phật đã giúp con.
Nga mừng rỡ không kém, nàng ôm lấy cổ Song, nước mắt muốn trào ra vì sưng sướng, tình thương của nàng dành cho đứa em duy nhất này vô bờ bến, nay thấy chính chồng của nàng mở được lối thoát cho nó, không còn gì mong muốn hơn, quả thực trong cái rủi những điều may mắn đã tới, nàng được chồng, lại giữ được cả em vĩnh viễn.
Song nói tiếp:
- Nhưng trước khi làm công việc này, không phải chúng ta có hai bàn tay trắng mà nên chuyện, chúng ta cũng lại cần tiền, một món tiền lớn.
Nga thở dài:
- Làm sao bây giờ?
Tãm nôn nóng: ' ' ' . '
- Anh Song eó eách nào không?
Song eười:
Có thì có, nhưng em có dám làm không?
Tâm nói ngay: '
Dám, dám. Cái gì anh bảo cũng dám làm.
Nga cũng nhìn Song mong đợi, Song thủng thẳng nói:
- Anh có một số mật báo viên trải dài theo bờ sông Sàigòn. Từ trướe tới giờ, anh ehỉ lo vấn dề đặc công xâm nhập, còn vầ chuyện buôn lậu, trộm eắp thì có biết cũng để ngoài tai vì không phải bổn phận của anh. Nhưng bây giờ thì khác, chúng ta đang cần tiền, anh không nhúng tay vô chuyện này không xong.
Tâm nói không cần suy nghĩ:
- Tưởng gì chứ ba cái vụ này có khó khăn gì đâu?
Song lại cười:
- Phải rềi, chẳng có gì khó khăn cả, chĩ có dám làm và biết mình đang làm gì mới là quan trọng.
- Thì anh nói đi em làm liền.
- Làm thì tốt, nhưng liền thì e không xong. Bây giờ em vô nhà trong nấu nước trà và đem bánh đậu xanh ra đây, tuy rằng buổi sáng nhưng anh thích ăn mấy cái
bánh này à, mì gói còn cả thùng em biết anh để đâu rồi, nấu cho ba má ăn đi. Rồi ra đây.
Nga đinh đứng dậy, Song kéo nàng lại:
- Anh muốn thàng Tâm làm thôi, còn em ngồi đây.
Song kéo luôn Nga vào lòng, chàng ngồi dựa vào vách ván, khi Tâm đi rồi, Song hôn lên môi Nga, nàng ôm lấy cổ chàng nhắm mắt lại. Nắng sáng đã rọi vào lan can và lấn dần vào nhà. Một lúc sau, Tâm bưng mì, bánh và trà ra. Nga ngạc nhiên hỏi:
- Sao mày làm mau quá vậy?
Tâm cười hì hì:
- Má nấu nước từ sáng, em ehỉ bỏ trà vào thôi. Má
biểu Báng ăn mì cho chắc bụng.
Song cười hể hả:
- Bây giờ anh mới biết tại sao ai cũng thích lập gia đình Có bàn tay eác bà vô là cái gì cũng Bẵn sàng.
Cả ba cùng cười vui vẻ, tiếng chim hót líu lo cùng với tiếng gió lùa qua những tàu dừa nước quanh nhà. Vừa ăn, Song vừa nói:
- Nói tới buôn lậu và ăn trộm thì phải nói ngay tới Thương Cảng. Vậy cố nhớ những gì anh nói để khi bắt tay vào việc không thất bại. Thương Cảng một phần lớn nằm trên đất Khánh Hội thuộc quận Tư, một phần nằm trên đất Thủ Thiêm và Nhà Bè, nhưng nói chung là dọc theo sông Sàigòn. Những nhà kho thì ở quận Tư, có từ kho l tới kho 13. Những kho khác kéo dài qưa cầu Trình Minh Thế. Ngoài ra, còn có kho Nhà Rồng ở ngay trước bót cảnh sát Thương Cảng. Dọc theo Bông Sàigòn, tử kho Nhà Rồng tới kho 18, qưa cầu Trình Minh Thế một khúc dài, có những chiếc phao eũng đánh số để tầu neo tại đây bốc rỡ hàng. Các kho hàng được tập trung lại trong một vùng rào dọc theo bờ sông Sàigòn tại đia giới quận Tư. Cửa vào Thương Cảng ngay kho 5, nên người ta gọi là cổng kho 5. Qua cổng phải qua một trạm gác cảnh sát thương cảng ở bên phải. Phía bên trái là văn phòng của quan thuế, đi sâu vô thêm một chút, đụng ngay tòa nhà làm việc của quan thuế và ty hải cảng. Ở kho 8 có một chi An Ninh Quân Đội và gần kho 1 có một trạm quân cảnh. Tất cả mọi hoạt động của thương cảng hầu hết ở đây Tuy nhiên, vấn dề buôn lậu và trộm cắp không xảy ra ở khu này nhiều, mà xảy ra dưới sông, trên các thương thuyên. Nói tóm lại là ngoài các phao.
Mình phải phân biệt hai loại người: dân ăn trộm và dân buôn lậu. Cả hai loại này làm ăn lớn có, nhỏ có. Từ ăn cắp vặt, một vài chục cho tới tổ chức ăn cắp đại qui mô, một vài triệu. Buôn lậu cũng vậy, một vài chục đũa, năm ba cái bình thủy Trung Cộng eho tới cả thùng đồng hồ vàng hoặc từng túi hột xoàn. Phương cách buôn lậu hoặc ăn trộm thì cũng dùng tàu hoặc ghe cặp vô thương thuyền rồi chuyển vô bờ. Đó là tất cả đại cương về bộ mặt buôn lậu và trộm eắp tại Thương Cảng. Vấn đề an ninh và kiểm soát trên sông Sàigòn, đúng ra là của Hải Quân, nhưng trên thực tế cảnh sát Thương Cảng phụ trách, vì họ dùng những ca-nô nhỏ và nhẹ, lại chạy nhanh để đi tuần ngày đêm quanh các thương thuyền thả neo tại các phao. Thường thì có hai nhân viên cảnh sát thương cảng trên một chiếe ca-nô. Ngoài ra cảnh sát thương cảng còn thả một số nhân viên chìm lên các thương thuyền. Trên lý thuyết và về phần trách nhiệm, cảnh sát thương cảng chiu trách nhiệm, nhưng trên thực tế, tất cả các cơ quan an ninh dều có mặt tại đây. Đứng đầu phải nói Tổng Nha Cảnh Sát, Cảnh Sát Đô Thành, Cảnh Sát quận 9. Ngoài ra còn có Trung ương Tình Báo, An Ninh Quân Đội, An Ninh phủ thủ tướng, An Ninh Tổng Thống phủ, nghĩa là không thiếu bộ mặt an ninh tình báo nào cả. Lý do là tiền! Có nhóm cấp trên cử tới, có nhóm tự ý tới. Tuy nhiên, họ đều có mặt và hoạt động rất hăng hái.
Đó là đại khái về địa thế và vấn đề kiểm soát của chính quyền ở thương cảng Sàigòn với các tổ chức trộm cắp và buôn lậu. Các em đã hiểu chưa?
Nga nhoài người ra:
- Em không ngờ eâu chuyện này hấp dẫn quá.
Song nhấp một ngllm trà, nói tiếp:
- Chưa đâu, bây giờ mới tới phần hấp dẫn đây.
Cả Nga và Tâm ngồi nghe chăm chú, Tâm hỏi:
- Còn cái gì hấp dẫn nữa, nói đi anh.
- Chẳng những hấp dẫn mà còn ly kỳ nữa. Vì chúng ta nhập cuộc? Như anh đã nói, cảnh sát thương cảng dùng ca-nô đi tuần và dân trộm cắp, buôn lậu dùng ghe nhỏ chở hàng. Ghe nhỏ chạy bằng máy đuôi tôm, lại chở hàng nặng, còn cảnh sát dùng ca-nô nhẹ, lại trang bị máy Johnson, thử hỏi cái đám làm ăn bất hợp pháp này có dễ qua mặt cơ quan chính quyền không?
Tâm nói ngay:
- Khó là cái chắc rồi.
Song cười:
- Khó mà dễ.
Nga mỉm cười:
- Hối lộ!
Song tát nhẹ lên má Nga, khen:
- Cưng của anh thông minh thật, chắc chắn sẽ thành bà chúa thương cảng chứ không sai.
Tâm hỏi: .
- Hối lộ rồi thì sao hả anh?
- A, hối lộ rồi thì cứ việc đi chứ còn sao nữa. Còn ai bắt mà Bợ.
Tâm gật gù:
- À làm ăn cái kiểu này dễ dàng quá?
Không có dễ đâu chú bé. Vì khi làm ăn, họ phải biết hối lộ eho ai, bằng cách nào, và làm sao cho đúng nơi đúng chỗ. Nói tóm lại, rất khó, nhưng mọi người đã làm được. Bây giờ tới phiên mình. Anh muốn Tâm và Nga phải ra quân chứ anh không trực tiếp hành động được Anh sẽ chĩ dẫn và lấy tin tức cho tụi em thôi. Bây giờ như thế này. Hai đứa em mang súng theo, đi ghe của anh vì có máy đuôi tôm. Tụi em chờ con nước ròng sẽ khởi hành vào ban đêm, vì tụi này chĩ làm ăn về đêm mà thôi. Khi các em tới phạm vi thương cảng là bị ca-nô cảnh Bát xét ngay, tụi nó biết ai hốỉ lộ, ai không hối lộ. Các em cứ để cho họ xét. Nga lái ghe, còn Tâm ngồi trên, khi ca-nô cảnh sát cặp lại, Tâm bắt dây cột ghe mình vào ghe nó. Thay vì đưa giấy tờ cho họ xét thì dí súng vào đầu nó, phải cướp ngay cái máy truyền tin và tắt đi liền. Xong đâu đó, lột nón tụi nó và lột áo mặc vào, cả Nga lẫn Tâm cùng biến thành cảnh sát, trói tụi nó lại ném lên ghe mình, lấy mền phủ lên. Bây giờ các em chạy dọc theo eác phao, hễ gặp ghe là xét, lấy hết hàng rồi đuổi tụi nó đi, hễ đứa nào cự nự đập cho một báng súng, ném lên ghe nó, thả trôi luôn, không đứa nào chết đâu Nhớ là khi nước ròng, các em đi xuôi theo chiều nước nên rất mau, bởi vậy phải hành động thật nhanh và khi lấy được nhi~u hàng rồi thì xuôi theo chiều nước đi luôn chứ không được đi ngược trở lại nữa. Đi tới Cần Giờ thì bỏ hai thằng cảnh sát lên ca-nô của nó, lấy hết pin trong máy liên lạc ra, xả hết xăng trong máy ca-nô rồi thả trôi luôn. Các em chèo ghe vào một con lạch nào gần đó, kiếm đường về đây, anh sẽ đưa cho em một cái bản đồ để nghiên eứu kỹ và Nga dùng ghe của anh đi quan sát đường di trước, phải thuộc lòng đườhg đi vì những con lạch ở Thủ Thiêm như mạng nhện, khó nhớ lắm, hơn nữa, còn những eon lạch cụt, đâm đầu vô là hết ngõ ra. Các em nghĩ sao?
Tâm hăm hở:
- Hết xảy, chị Nga lo đường đi nước bước trước đi, em bao dàn.
Nga cười gượng:
- Đường xá thì không lo, nhưng cái vụ xét ghe thì em chưa làm bao giờ.
Tâm nói ngay:
- Khỏi lo, chị lo lái ghe, em nói bao dàn mà. Song hỏi Nga:
- Anh biết em có thể chèo ghe, nhưng ca-nô cảnh sát lái được không?
Nga gật đầu:
- Em đã thử rồi, hồi đó ông xã em là lính quân vận nên tập cho em ba cái thứ đó rành lắm.
song mừng rỡ, cười ha hả:
- Như vậy là yên rồi, em lo huấn luyện thằng Tâm súng ống đi. Bây giờ anh phải đi lo nhiều chuyện khác.
Cứ mỗi ngày anh gặp em ở chợ Thị Nghè, em có biết cái dẫy cầu tiêu eông eộng ngay mé bờ sông cuối chợ không?
- Dạ, biết.
- Cách đấy hai căn nhà, có quán hủ tíu, cà phê, anh sẽ chờ em ở đó từ 3 giờ tới 4 giờ. Ngày nào em không tới, có nghĩa là có chuyện, anh sẽ có mặt tại đó đúng giờ. Em có biết quán đó không?
- Dạ, biết.
- Còn nữa, hãy dùng ghe của em đi ehợ, ghe của anh dùng để đi ăn hàng thôi. Khi ăn hàng, nếu đụng độ phải nổ súng chạy cho bằng được, không được để bị bắt, hết
thuốc chữa đó.
- Em hiểu rồi.
- Chiều nay 3 giờ, em cũng tới nơi hẹn để lấy mọi thứ cần dùng. Bây giờ anh vô chào má, rồi em đưa anh sang sông, chúng mình hẹn nhau ngoài chợ. Mặt trời đã lên cao, ánh nắng bắt đầu gay gắt. Song nhìn xuống con rạeh nghĩ thầm: "Bao nhiêu năm hoạt động cho tình báo một eách vô tư. Bây giờ giòng nước này mới thực sự là giòng sông định mệnh, không biết số mình vào con nước lên hay xuống....
Song phóng xe tới võ đường. Vừa tới sân, chú Tư đã chạy ra nói ngay:
- Chú Song, chú đi chết ở đâu mà hôm nay mới tới, tôi cho ngllời đi hỏi lung tung eũng không biết chú ở đâu.
Song cười hì hì, dựng xe rồi theo chú Tư vô nhà:
- Hôm nay mới êm được, cháu được nghĩ phép một tuần mà làm việc còn gấp ba lần đi làm.
Trông chú phờ phạc quá. .
- Dạ, bị mất ngủ nên hơi mệt; ủa, sao hôm nay không có học trò hả chú?
- Có có mấy đứa mới, nhưng tốỉ mới lại. Còn tụi kia nó ở ngoài sòng tài xĩu.
Song vô bàn thờ thắp nhang, chàng có lệ hễ lâu không tới thì phải thắp nhang bàn thờ tổ. Trong lư nhang mới có 3 cây, chắc là của chú Tư, ông có lệ khi thức dậy phải thắp 3 cây nhang đã, rồi muốn làm gì thì làm. Đợi Song thắp nhang xong, ông Tư nói ngay:
- Chú có biết tối hôm đó ra sao chưa?
- Dạ chưa, kết quả ra sao hở chú?
Ông Tư không nói ngay, bật hộp quẹt máy đốt điếu thuốc, phà một hơi rồi cười khoái trá:
- Tả con bà nó, tụi nó coi dưới mắt không người.
Hôm đó, chúng nó kéo vô xóm 3 cái xe Honda chở đôi, và hai thằng ở dưới ghe ông Ba bán cháo lòng bò. Ba đứa ngồi sau đi vô xóm, còn ba thằng ngồi trên xe đậu đầu hẻm, tụi tôi để coi xem chúng làm gì. Tụi nó tới nhà bà Ba gõ cửa tĩnh bơ, thấy không có ai, chúng tính nậy cửa vô nhà. Lúc đó thàng Phèn la lên: "ăn trộm, ăn trộm", tụi tôi túa ra, lúc đầu còn e dè sợ chúng có Búng, ai ngờ ba thằng mới có được cây còng, tụi này đập cho chúng nó một trận tơi bời. Nhưng võ nghệ chúng cũng khá, chống đỡ càng giỏi, cả đám mà không bắt được ba thằng. Tụi nó vừa đánh vừa chạy. Tới đầu hẻm, tôi nóng mũi nhảy ra, đá một thằng bò càng, hai thằng kia xúm lại đánh tôi, một thàng bi tôi thoi sặc máu mũi. Tả con bà nó, cái thằng ngồi trên xe Honda bấy giờ mới móc súng nổ cái đùng... làm tụi này chạy té đái!
Vừa nói ông Tư vừa cười sằng sặc có vẻ khoái lắm.
- Còn mấy thàng nhỏ mình có đứa nào bị đòn đau không?
- Chúng nó bo theo kiểu hội đồng như chú dặn, cốt làm cho tụi kia Bợ thôi, ai ngờ gặp tay nghề khá quá, tôi nhắm trong đám học trò mình, chưa thằng nào đủ sức
hạ tụi nó đâu, mấy đứa này cũng cỡ võ sư, không phải thường? Lúc thằng Tào bị một đá siểng niểng, nó nổi cọc sách cây đập tứ tung, lúc đó chúng mới bỏ chạy, rồi thằng Khùng cũng chụp con dao chặt nước đá nhào vô bổ cho một thàng ngay vai và tay, máu chảy qúa xá trời.
- Còn hai thằng ở dưới ghe thì sao chú?
Lúc thằng Phèn la "ăn trộm", tụi nó rút ngay à, tôi có cái này cho chú làm kỷ niệm chơi.
Vừa nói ông Tư vừa tới bàn thờ, móc ở dưới kệ ra một chiếc còng mới tinh. Ông cười khoái trá:
- Chiến lợi phẩm cho chú đó.
Song cầm cây còng, chàng lật ngay tìm hàng số tiếp liệu, nhưng những con số này đã được dũa mất, chỉ còn một gạch dài trũng xuống.
- Tụi này lợi hại thực, chúng biết giấu tung tích.
Ông Tư ngơ ngác hỏi:
- Chú nói sao?
Song đưa cây còng chỉ hàng số bi đục cho ông Tư coi:
- Chú coi, nếu còn hàng số này, cháu sẽ biết ngay xuất xứ của cây còng này cấp phát cho đơn vi nào, nhưng chúng đục đi rồi, đành chiu. Tuy nhiên loại còng này được phát cho quân đội, chứ không phải cảnh sát à, chú có để ý cây súng lúc nó bắn loại nào không?
- Lúc đó chạy té đái, ai còn biết súng ống gì nữa, nhưng con nhỏ bán sương sâm sau này nói cây súng giống Búng cảnh sát nhưng nòng súng cụt ngủn và đen thui.
Song mỉm cười:
Cháu đoán không sai.
- Chú biết tụi nó rồi à?
- Đoán thôi, đám này là cận vệ mấy ông lớn chứ không phải cảnh sát hay an ninh đâu.
Ông Tư tặc lưỡi:
- Hèn chi võ nghệ chúng khá quá!
Chú đánh với nó, có để ý chúng thuộc môn phái nào không?
Ông Tư nói ngay:
- Hai thằng võ Đại Hàn còn thàng bi chém là võ Thiếu Lâm, thằng này giỏi nhất nên bị ăn đòn nặng nhất, vì tụi nó xúm vô làm thịt y. Phải có chú bữa đó tôi để chú chơi tay đôi với thằng đó.
Song cười:
- Chú đừng lo, cũng có ngày đụng mà, nhưng lần sau thì... hì, hì...
Song bỏ dở câu nói cười hì hì, ông Tư cũng cười:
- Bữa nào chơi eái đó chú eho tôi theo, cứ giao cho tôi, tôi chơi cho chú coi. I~i theo dân du côn tôi cũng có một cây dài thoòng, bắn một phát lại phải bẻ cái nòng xuống, đút vô một viên, không được như chú bây giờ, bắn một băng tám, chín viên, lấy ra nhét băng khác vô ngon thấy bà.
- Chú già rồi mà còn hăng qưá vậy?
Ê, chú nhớ tôi chưa phải ăn cháo à nhe.
Cả hai lại cười thích thú.
- à quên, cháu chưa hỏi chú rồi sau đó tụi mình theo chúng nó tới ổ không?
- Tới nơi, nhưng mà không biết chúng ở đâu.
Song thắc mắc:
- Vậy là sao?
- Theo kế hoạch của chú, tôi bảo hai đứa lấy Honda chờ ở ngoài, khi chúng chạy thì theo dõi. Sáu thằng chạy vô nghĩa đia, lúc trở ra có bốn thằng thôi. Còn hai thằng ở lại đó Sáng hôm sau, tụi này cũng dò ra, chúng nó là hai thằng gác nghĩa đia mới đó. Còn bốn thằng kia chạy tới nhà thương Đô Thành băng bó nên mấy đứa của mình về luôn.
- Thôi, thế kể cũng được, còn gặp nhau nhiều mà, lo ông Tư thắc mắc:
- Chú chắc tụi nó trở lại sao?
Chắc như bắp chú ơi.
- À tôi quên nói, mấy bữa nay cảnh sát bố lung tung, không biết cố dính dáng gì tới eái vụ này không.
- Trên nguyên tắc ruồng bố thì không, nhưng trong thực tế thì có.
- Vậy là sao?
- À mình đang ehọi với một nhóm người có thế lực, nhưng mà chúng lại hành động bất hợp pháp nên không dám ra mặt. Tụi nó thọc bậy, thọc bạ để cảnh sát dằn mặt mình thôi.
- Nếu vậy đâu có ngán tụi nó.
- Cháu cũng nghĩ vậy.
Con chó vàng bỗng sủa vang, ông Tư kêu nó vô thì hai người đàn bà cũng vừa bước chân vào sân nhà, một người hỏi:
- Dạ thưa ông, đây eó phải nhà ông Tư dậy võ không?
- Dạ thưa phải, hai cô muốn kiếm tôi có chuyện gì?
Hai người đàn bà cùng lễ phép cúi đầu chào:
- Dạ, thưa xin chào Thầy, tụi con có mấy người bạn giới thiệu xin Thầy ếm giùm căn nhà tính làm ăn.
- Mời hai cô vô nhà chơi.
Song đứng dậy chào hai người khách, trong khi ông Tư mời họ ngồi:
- Thưa xin lỗi, xin hỏi hai cô ai giới thiệu các cô tới
- Dạ thưa Thầy, bạn con là chị Dung ở hẻm nghĩa địa nói con mới biết Thầy, chúng con tới đây xin Thầy giúp giùm.
- À thì ra cô Dung, vậy các cô muốn ếm nhà làm ăn gì đây?
Người đàn bà trẻ tuổi nói:
- Dạ thưa Thầy, chị em chúng con mới mua một căn nhà, dự tính mở cái xe bán cơn trước hàng hiên, xin Thầy giúp cho. Ông Tư vui vẻ nói:
- Được... được chuyện đó dễ mà. À, xin hai cô thứ lỗi các cô tên chi ạ?
- Dạ, thưa Thầy, con tên Lan, còn đây là chị Sáu.
Lan vừa nói xong, bỗng giật mình nhìn Song chằm chặp, nàng nhận ra ngay anh chàng này ở trong đám cảnh sát mặc thường phục điều tra án mạng trong nghĩa
đia. Lan dò hỏi:
- Thưa Thầy, còn đây là...?
Vừa nói Lan vừa đưa mắt nhìn Song, ông Tư lật đật giới thiệu ngay:
- À à xin lỗi, đây là chú Song học trò tôi thôi, nhưng mà chú ấy học ở đây lâu rồi, nên tới phụ tôi dậy đám học trò lên đài đó.
Ông Tư ngừng một lát, rồi như muốn đề cao Song nên nói tiếp:
- Thực ra về nghệ thì như vậy, còn nghề làm thầy thì chú Song cũng xuất sư lâu rồi nên trấn ếm cũng giỏi lắm, thế nào ehú ấy cũng phụ tôi ếm căn nhà mới cho các cô.
Lan chột dạ, tự nhiên nàng bối rối vì mở xe cơn thực ra chĩ để che mắt thiên hạ thôi, còn mục đích chính là đào hầm ăn thông sang nghĩa địa tìm của cải trong mấy ngôi cổ mộ. Ngay ngày hôm sau, khi Ba Thọt đề nghị hợp tác, bọn nàng đã mua được một căn nhà. Cái nhà thật là rộng. Mặt tiền ở ngay đường xóm mới, còn cổng hậu đối diện với nhà chị Sáu, chỉ cách một con đường nhỏ. Hôm nay mọi việc đã xong xuôi, eả nhà chi Sáu và nàng dều dọn qưa nhà mới với Ba Thọt; eòn căn nhà cũ vẫn để nguyên để sửa soạn đào qua nghĩa địa. Trước khi đào cả ba cùng bàn nhau kiếm một ông thầy nào cao tay trấn ếm trước, vì mọi người sợ phạm tới mồ mả nguy hiểm nên hôm nay Lan và Sáu mới tới nhờ thầy Tư, ông ta có tiếng ở đây đã lâu. Nhưng vừa nhìn thấy Song, Lan đã bối rối rồi, ông Tư lại giới thiệu Song cũng là thầy bùa của môn phái này làm nàng càng hoảng hết hơn.
Song nhận ra ngay điệu bộ của nàng, nhưng chàng không biết lý do gì. Trong khi Sáu và ông Tư nói chuyện, Lan chỉ đối đáp eầm chừng và lâu lâu liếc trộm Song. Đến khi cả hai ra về, ông Tư cũng nhìn thấy nét khả nghi trên khuôn mặt Lan. Chỉ có một mình Sáu là vô Unh không biết gì. Chờ cho hai người ra về, ông Tư
hỏi Song ngay:
- Chú có biết cô Lan đó không?
- Dạ không, nhưng mà sao kỳ ghê, cô này lúc mới vô thì thao thao bất tuyệt, đến khi chú nói tới cháu thì cô ta tỏ ra luống cuống thấy rõ và ngậm câm tới khi ra về.
- Không biết có chuyện gì đây?
Ông Tư ngần ngừ:
- Hình như tôi thấy cô Lan này không giống mấy người làm ăn.
- Cháu cũng đang nghĩ vậy, nếu bán xe cơm thì phải là dân lao động, chứ cô này coi trắng trẻo, ăm mặc lại điêm dúa, khác hắn với cô tên Sáu.
Ông Tư bỗng vỗ đùi một cái thật mạnh:
- Thôi, tôi biết rồi, cái nhà ở ngay gần khu nghĩa địa, cách có một con hẻm nhỏ. Không lẽ là tụi nó sai mấy con nhỏ này tới đây dọ thám.
Song lắc đầu:
- Cháu không nghĩ như vậy đâu, vì chẳng dại gì chúng nó vác xác tới đây, lại mời mình tới nhà.
Ông Tư còn nghi ngờ:
- Tôi nghĩ phải cẩn thận là hơn.
- Cháu cũng nghĩ như vậy. Tuy nhiên nhất định phải tìm cho ra tông tích tụi này.
Bỗng Song sực nhớ ra eon nhỏ Dung là người giới thiệu Sáu và Lan:
- Cháu có cách rồi, nhưng chú đừng nói với đứa nào chuyện này, cháu đi hỏi con bé này thì biết ngay.
Ông Tư ngạc nhiên hỏi:
- Ai mà biết tụi nó vậy?
Song cười:
- Chú quên nó nói con Dung giới thiệu nó tới đây à?
Ông Tư chợt nhớ ra:
- Ừng, chút nữa quên mất. Con Dung làm ở động thằng Sáu Lai, ngay cuối hẻm nghĩa địa. Con nhỏ mà ấy tháng trước tới đây học hết hai đường quyền. Tôi có
cho nó cái khăn với ông Phật nanh heo nữa. Chú thử kiếm nó xem.
Song nhìn trời, những đám mây đen thật thấp làm cho không khí ẩm ướt lạ thường. Có lẽ trời lại sắp mưa.
- Thôi cháu đi đây, có chuyện gì cháu eho chú hay ngay.
- Ừ, chú đi đi, nhưng đừng có đi luôn đấy nhé.
Song cười hì hì, chàng dắt xe ra sân, quẹo tay trái, đi theo đường sau nhà để tránh gặp Sáu và Lan. Song cố ý đi thật mau, vừa để lánh mặt Sáu và Lan, vừa để chạy cơn mưa có thể ập xuống bất cứ lúc nào. Con đường thật sạch vì cơn mưa như thác dổ mấy hôm nay. Những lúc mưa nho nhỏ đường đất trong xóm này trơn trượt, nhưng mưa lớn lại thật sạch sẽ, lâu lâu có những chỗ trũng nước đọng thành từng vũng nhưng không lầy lội mấy.
Tới đường xóm mới, Song quẹo xe ehạy một qưãng, tách ra phía sau nghĩa đia, cho xe chạy vào con hẻm nhỏ, hẻm này bà con gọi là hẻm nghĩa đia, đầu hẻm ở đường Dương Công Trừng, cuối hẻm đâm ra Sở Bông và Giải Trí Trường Thi Nghè. Động Sáu Lai nằm ngay cuối đường xóm mới, nhưng căn nhà cho em út đi khách lại nằm trên hẻm nghĩa địa, khách chơi có thể vào nhà mặt tiền ở đường xóm mới, rồi theo em út đi ngã sau qua mấy căn phòng nhỏ ,ở hẻm nghĩa địa, ngay sau nhà, còn những khách quen có thể đi ngã sau, đẩy xe vào cổng hậu của căn nhà lớn để mọi người khỏi chú ý. Chủ động là Sáu Lai, anh ehàng nghĩa quân ở vùng này. Thực ra Sáu Lai chẳng biết ất giáp gì ba cái vụ em út này, nhưng bà vợ đứng ra làm, dựa vào sự quen biết của chồng, nên công việc làm ăn cũng khá trôi chảy. Song biết Sáu Lai mấy năm về tnlớc, một hôm anh ta tới xin học võ. Ông Tư giới thiệu Song, thế là Sáu Lai lôi Song về nhà, tử đó mọi người trong động coi Song như người trong nhà, chàng thường ghé chơi luôn, đi uống cà phê với vợ chồng Sáu Lai, nơi đây tự nhiên là một chỗ lấy tin tức thường xuyên của chàng. Song vừa cho xe chạy vào sân, trời đổ mưa lớn, vợ Sáu Lai thấy Song chạy ra mở cửa ngay:
- May quá, vô đi, vô đi anh Song, trời mưa lớn rồi.
Song cười hì hì:
- Cám ơn Sáu, chút xíu nữa ướt hết rồi.
Thôi vô đây làm một chai la-ve đi cho ấm bụng, còn nếu có hứng thú, bảo em nào nó đưa lên lầu đấm bóp cho.
Song nói đùa:
- Sáu à, Sáu Lai đi làm chưa về phải không? Cần gì kêu ai nữa?
Vợ Sáu Lai biết Song nói chơi, hàng ngày chàng vẫn như vậy:
- Thôi đi anh ơi, em già rồi, cho không anh còn kêu lính bắt nữa đó, tại anh Sáu cù lần mới lấy em làm vọ thôi.
- Ấy, Sáu đừng nói thế chứ. Thằng Sáu Lai phúc bảy mươi đời nhà nó mới gặp em đó. Đâu có như anh. Vợ Sáu Lai cười tình, liếc xéo Song, nàng vẫn có cảm tình với anh chàng tình báo này. Chàng pha trò thật có duyên và nhất là làm lơ việc làm ăn của nàng. Đã nhiều lần nàng bảo chồng đưa tiền cho Song xài, nhưng chẳng bao giờ Song lấy. Chẳng bù với những đồng nghiệp kháo cơ quan của Song, xua không đi, đuổi cũng tới. Ít lấy ít, nhi~u lấy nhiều, thật là khổ. Cũng chỉ vì làm ăn nghề này nên phải chịu hết mọi người. Có một lý do nàng thích nhất ở Song là những nhân viên an ninh trong vùng này, ai eũng biết chàng, hễ khi nào họ tính tới kiếm ăn mà thấy Song ngồi trong nhà nàng là lẩn đi ngay, không anh nào dám léng phéng. Thấy Song đưa mình lên, nàng cười híp eả mắt, vỗ mạnh vào lưng chàng:
- Cái ông quỉ sứ này.
Song cố né nhưng chàng đã đứng sát vách tường nên né không kịp bị nàng đập mạnh vào vai, chàng suýt soa, vợ Sáu Lai cố tình đứng sát vào, ép ngực lên lưng chàng. Song cũng chắng lạ gì ~ợ Sáu Lai vẫn tiếp khách, nhưng chỉ có những thành phần đặc biệt mới được nàng chiếu cố những cử ehĩ này do đó đố"l với Song cũng là thường.
Vợ Sáu Lai không phải cố khiêu khích Song lần đầu. Nàng đã thử nhiều lần, nhưng chưa bao giờ Song đi quá trớn. Hôm nay mấy đứa em đang xúm nhau đánh tứ sắc ở nhà dưới, trời lại đổ mưa lứn, không có ai ở đây, hơn nữa, Sáu Lai lại di trực tới sáng mai mới về làm cho nàng bạo dạn hơn. Không hiểu vô tình hay cố ý, bàn tay Song đang buông thõng lại kẹp ngay phía dưới nàng, Sáu lấy đùi ép cứng tay chàng lại. Bàn tay bị giữ chặt, Song không làm sao rút ra được, chàng eảm thấy rõ những gì đang bi ép chặt vào tay. Ngllời ehàng bắt đầu nóng lên, Song nghe được eả hơi thở của Sáu bên tai mình. Tiếng nàng thì thào:
Bây giờ anh chạy đi đâu?
Song đánh trống lảng:
- Em không sợ thằng Sáu Lai nó ghen à?
Sáu cười khúc khích:
Thôi, anh đừng làm bộ nữa. Có gì che được mắt anh đâu. Chĩ sợ anh chê thôi.
Song cười gượng:
- Ai mà dám chê.
- Thật không? Thử đi... .
- Nói thật, thề thì thề chứ sợ gì?
Sáu lấy một bàn tay bịt miệng Song lại, cướp lời:
- Thôi đừng có thề bậy thề bạ. Ông thần Bạeh Mi ở đây linh lắm đó. Em tin anh mà, lên nhà trên làm một chai la-ve cho ấm bụng đi.
Nói xong, Sáu nắm tay chàng kéo lên nhà trên, không cần biết Song có đồng ý hay không. Đẩy Song ngồi xuống chiếc ghế dài, rót eho chàng một ly la-ve, Song nâng ly uống một hơi cạn sạch, vợ Sáu Lai đổ hết chỗ la-ve còn lại trong ehai vô ly chàng rồi ngồi lên đùi Song.
Đây là lần đầu tiên nàng tấn công Song một cách công khai như vậy. Song cũng hơi ngạc nhiên, ngoài trời đã bắt đầu mưa thựe lớn, cơn mưa ập xuống bất ngờ như mọi lần và gió đã kéo tới đập rầm rầm trên mái tôn. Có lẽ vợ Sáu Lai biết Song đang nghĩ gì, nàng nói:
- Anh Sáu đi trực tới sáng mai mới về, còn tụi nhỏ đang sát phạt nhau, có cháy nhà tụi nó cũng không chạy.
Song hiểu ý nàng, nói ngay:
- Em tính toán giỏi nhỉ?
Vợ sáu Lai cười khúc khích, kéo nhẹ hàng nút áo làm hai vạt áo bật tung ra. Nàng không mặc đồ lót nên bộ ngực to lớn vung lên ngay trước mặt Song, lớp da trắng
bóc và săn cứng đè lên miệng chàng.
- Bây giờ anh mới chịu chiều em phải không?
- Em... em...
Song vừa mở miệng đã tắc nghẹn, chàng muốn nói cũng không đượe nữa, những cảm giác êm ái ngọt lịm trên bờ môi, thân thể chàng eứng lại, Song vòng tay ôm
chặt thân hình nảy lửa ấy....
Bỗng có nhiều tiếng đập cửa ầm ầm phía sau, vợ Sáu Lai nhổm dậy cài nhanh hàng nút áo:
- Lần này em tha cho anh, lần sau thì anh chết với em đó.
Vừa nói, nàng vừa cúi xuống véo vào đùi Song một cái đau điếng. Song ehưa kịp kêu, vợ Sáu Lai đã kéo chàng chạy xuống nhà. Chĩ một thoáng, tiếng cười nói ồn ào của đám con gái đã vọng lên nhà trên. Song nhìn thấy họ ùa vào, xô đẩy nhau kêu la chí choé, trong đó có cả Dung. Mọi người nhìn thấy Song, chào hỏi rối rít, ai cũng có cảm tình với chàng. Nhất là Song được vợ chồng Sáu Lai quí mến, nên đám em út này lúc nào cũng muốn được Song chú ý.
- Chào các cô, coi kìa, ướt hết trơn rồi.
Một cô hơi lớn tuổi cười như nắc nẻ:
- Thôi đi anh Hai, hai anh chị hú hí với nhau mê mẩn, làm tụi này đứng ngoài eửa cả buổi rồi mới nghe còn làm bộ.
Song cười dễ dãi, trong khi vợ Sáu Lai phát mạnh vào mông cô ta, la lên:
- Cái con Xuân quỉ này, đừng có nhiều chuyện.
Xuân oái một tiếng, cong cớn:
- Em nói có phải không anh Hai?
Song hùa theo:
- Đúng rồi... đúng rồi, có ai thấy chị Sáu tụi em mà tim không rớt ra ngoài hả?
Cả đám phá lên cười, trong khi Sáu liếe xềo chàng, la lên:
- Thôi... thôi, đủ rồi, mấy người đi thay đồ đi, ướt hết rồi, đau hết bây giờ. ở đó mà lo giỡn đi.
Cả đám ồn ào kéo nhau đi, Song thấy Dung đứng gần đó, với tay kéo cô bé lại:
- Em có muốn anh thay đồ cho em không?
Cả đám vừa quay đi nửa chừng, nghe Song nói vậy liền quay lại la ầm lên:
- Cha, con Dung hôm nay trúng số độc đắc rồi.
Cô khác nói:
- Mày lọt vào mắt xanh của hoàng tử rồi Dung ơi, cúng đầu heo đi cưng.
Một cô nữa cũng hùa theo:
- Dung ơi, cho tao ké với nghe mày.
Chính Dung cũng hơi ngạc nhiên, mọi lần Song cũng hay nói đùa lắm, nhưng chưa bao giờ chàng nắm tay chân ai trước đám đông. Hơn nưa, từ ngày biết Song và tới võ đường ông Tư học thì Dung còn coi Song như sư phụ nàng, vì chính Song dậy nàng trong võ đường ông Tư chứ không phải ông Tư. (Truyện từ Cõi Thiên Thai) Những khi tới đây, thường thường Song nhâm nhi vài chai bia rồi về hoặc đi ăn với vợ chồng Sáu Lai, thĩnh thoảng lắm mới thấy Song lên lầu với một cô, thường là những người mới và~ thật trẻ vừa bi dụ vào nghề. Còn những người như Dung, chẳng bao giờ Song để mắt tới. Thấy Dung ngơ ngác, bán tín bán nghi, Song tiếp:
- Ủa, bộ anh thay đồ cho em không được sao?
Dung cười khúc khích, nắm tay Song kéo chàng về phòng ngay. Vừa đi vừa la:
- Ê, ê mấy người lui ra cho bản cô nương đưa công tử vô phòng coi.
Cả đám lại cười nói thật ồn ào, trong khi vợ Sáu Lai liếc Song mỉm cười đồng lõa...
Dung đưa Song vào một căn phòng nhỏ, kéo màn lại, những căn phòng ở trên gác không để tiếp khách nên chẳng có cửa nẻo gì, chỉ có một tấm màn che ở ngoài, bên trong mỗi phòng có một chiếc ghế bố cho gái ngủ.
Vài chiếc rương đựng quần áo đút dưới gầm ghế bố. Dung nhìn Song mỉm cười:
- Em tưởng anh nói chơi chứ.
- Nói chơi sao được.
Vừa nói, chàng vừa cởi hàng nút áo trước ngực nàng.
Dung ngoan ngoãn đứng yên để Song làm gì thì làm.
- Em ướt hết rồi, có khăn lông lau mình không?
- Dạ có, để em lấy.
Vừa nói Dung vừa cúi xuống kéo cái rương bằng cây ra, lấy ehiếe khăn bông lớn. Song lau mình cho nàng, xong cả hai nằm lên ghế bố.
- Hôm nay sao anh có hứng thú này vậy?
Song cười:
- Không biết nữa, tự nhiên anh muốn ngủ một giấc và gác chân lên một ngllời đẹp.
- Em mà đẹp à?
- Trên đởi này có ai đẹp hơn em đâu?
- Coi chừng em nổ lỗ mũi bây giờ.
Cả hai cùng cười khúc khích. Ngoài trời mưa càng to, những hạt mưa rơi trên mái tôn kêu rào rào, thỉnh thoảng một cơn gió ập đến, rú lên như những oan hồn gào thét. Bỗng một lằn sét loé lên sáng chói, cùng lúc tiếng nổ inh tai làm Dung giật nẩy mình, ôm cứng lấy Song:
- Trời ru mình ngử đó, sợ gì?
- Ru cái kiểu đó có ngày em đứng tim chết.
- Anh khoái ông ấy ru cái kiểu đó.
- Tại sao vậy?
- Bởi vì làm em sợ, ôm cứng lấy anh thực tình.
Dung cười khúc khích:
- Hèn chi anh thích, nhưng mà sao anh không cởi quần áo ra?
- Anh thích để nguyên quần áo.
- Cả giày à?
Cả giày
- Em không hiểu được anh. Nhưng mà cây súng của anh cấn vào bụng em.
Làm gì cấn tới bụng lận, tụi mình cao bằng nhau mà.
Dung đập mạnh vào lưng Song:
- Cái anh này, người ta nói thực mà. Cái đó ai mà sợ. Song cười hì hì, lấy eây súng ở bụng ra giắt vào sau
lưng.
Không bao giờ anh rời cây súng của anh ra sao?
Không bao giờ.
- Ngay cả lúc đi ngủ?
Đi ngử lại càng ôm cứng lấy nó hơn bao giờ hết.
- Em chưa thấy ai như anh.
Bởi vì anh là anh. _
Bỗng có tiếng gõ bên ngoài, Dung hỏi:
Ai đó?
Tiếng vợ Sáu Lai:
- Tao đây, con Lan nó muốn nói với mày cái gì kìa.
Tao không muốn nó lên đây nên lên hỏi mày có muốn xuống dưới nhà nói chuyện với nó không?
Dung chưa kịp trả lời, Song đã lên tiếng:
- Vô đây đi Sáu
Vợ sáu Lai vén màn vô ngay, nhìn thấy Song còn để nguyên quần áo, giày, nằm bên Dung, Sáu cười sằng sặc:
- Coi kìa, eái anh này chơi gì kỳ vậy, để nguyên cả giày vớ, quần áo mà nằm với em út à?
- Có ai cấm cái vụ này đâu?
- Em cấm.
Vừa nói, vợ Sáu Lai vừa chồm qưa mình Dung, kéo áo Song ra, chàng vít lấy đầu nàng ghì xuống. Mới đầu nàng còn vừa cười, vừa la nho nhỏ, sau nằm im vì miệng nàng đã bị Song hôn đầy ắp. Lúc Song buông nàng ra, Sáu rít lên nho nhỏ:
- Quĩ sứ.
Song cười hề hề:
- Lan nào muốn nói chuyện với Dung vậy?
- À, con Lan đầu hẻm, nhà chị Sáu bán khô mực.
Có phải con nhỏ Dung giới thiệu vô nhà chú Tư không?
Dung nhổm dậy: .
- Phải rồi, sao anh biết?
Song cũng ngồi dậy, chàng bò vào giữa hai người, chiếc ghế bố trũng xuống vì sức nặng của cả ba.
- À anh vừa gặp cô ta đi với một người nữa đến nhà chú Tư, xin ông ấy ếm giùm căn nhà mới mua. Bộ Sáu cũng biết cô Lan à?
- Dạ, nó cũng là em út mà, nó với con Sáu lâu lâu nhảy dù một lần. Thỉnh thoảng em cũng gọi tụi nó tới đây giúp
- Ủa, sao anh không gặp?
- Lúc có khách mà thiếu gái, em tới kêu tụi nó ra nhà Bau tiếp khách rồi về liền nên anh không bao giờ gặp tụi nó không phải gái của em. Hơn nữa con Sáu bán khô mực ở đầu đường, tụi nó bắt mối lấy.
- Ủa, sao tụi nó nói bán xe cơm?
Sáu nhìn Dung nói:
- Anh hỏi con Dung nó rành hơn em.
Không để Song hỏi, Dung nói ngay:
- À cách đây ít bữa, nghe nó khoe gãp được một thàng khách, y chiu bỏ tiền ra mưa nhà mở tiệm cơm cho tụi nó.
- Thàng nào mà ngon vậy?
- Em có gặp thằng đó, tên Ba Thọt. Thằng này đạp xe ba bánh thôi, không hiểu tại sao nó nhiều tiền thế?
- Bây giờ y ở đâu?
- Thì nó mưa nhà rồi ở luôn đó với con Lan và con Sáu
- Nó bao luôn cả hai đứa à?
Dung cười khúc khích:
- Hai đứa nó chịu chơi mà.
Ngồi giữa, Song vòng tay ôm cả hai kéo vào mình:
- Còn hai đứa em có chịu chơi không?
Sáu lấy ngón tay xỉa vào trán Song đay nghiến:
- Cái mặt anh mà dám.
- Anh sợ ai chứ?
Sáu cười hì hì:
- Nếu anh dám, em bỏ Sáu Lai theo anh liền.
Dung phụ họa:
- Em cũng theo không anh luôn.
Song đánh trống lảng:
- Ủa, em để con Lan chờ dưới nhà sao?
Ân chung gì, nó là em út mà.
Dung đinh lấy quần áo mặc vào, Song hỏi:
- Em tính xuống nhà?
- Dạ.
Song lắc đầu:
- Đâu có được, em phải ngồi đây với anh.
Dung năn nỉ:
- Em xuống một chút thôi, lên ngay mà, anh còn chi Sáu nữa.
Không được, em phải ở đây với anh, anh có trò chơi này vui lắm.
Dung nghi ngờ, hỏi:
- Anh lại tính phá gì đây?
Anh không có phá đâu, anh chỉ muốn nghe con Lan nó kể chuyện thàng bồ nó cho anh nghe thôi. Anh muốn học theo thằng đó, làm sao mà cưa được cả hai đứa một
lúc.
Dung cười khúc khích:
- Nó không nói cho anh nghe đâu.
Song cười:
- Anh có bảo nó nói cho anh nghe đâu?
Dung không hiểu, hỏi lại:
- Anh vừa nói muốn nghe nó nói mà?
- Đúng rồi, anh muốn nghe nó nói, nhưng mà nó nói với em, còn anh nghe lén.
- Anh làm sao nghe được?
- Anh chui xuống gầm ghế bố, em vặn cái đèn dầu lù mù thôi, nó không thấy anh đâu, em cố giữ nó lại đây, trời đang mưa mà, gợi chuyện cho nó nói tùm lum chơi,
khi nào nó nói hết chuyện, anh bò ra hù nó chơi, vui lắm đó?
Dung dẫy nẩy:
- Đó đó. vậy mà nói không phá.
Song nằn nì:
- Đâu có em để anh nghe nó tâm sự đi, chắc vui lắm mà, nàng vừa làm lại cuôc đời, chắc có nhiều mộng ước lớn Giỡn cho vui thôi. Y, mà nhất là cố hỏi tại sao nó
với con Sáu chiu chia đôi nhé.
Sáu muốn Song vui nên nói vô:
- Mày chiều anh ấy đi, mất mát gì? Con nhỏ đó cũng có cái gì nhi~u với tụi mình đâu, chơi cho vui vậy mà.
Dung liếc xéo Song:
- Em nghe lời chị Sáu đó nghen.
Song khoái trí:
- Được rồi, được rồi... em nghe ai cũng đượe, miễn là anh vui là được rồi.
Nói xong chàng ghé miệng vào tai Sáu và Dung thì thầm dặn dò. Sáu đập vào vai Song, cười khúc khích:
- Đồ quĩ sứ
Sáu xuống nhà, thấy Lan đang đứng xớ rớ ở nhà dưới, vội vàng gọi:
- Lan, Lan ơi, chút xíu chị quên mất em, cái ông khách kỳ cụe cứ níu kéo mãi, làm chị không xuống được. Con Dung nó đang ngủ ở trong phòng, chị mới đánh thức nó dậy đó, em lên trên đó mà nói chuyện.
Lan mừng rỡ, leo lên lầu ngay, nàng phải dặn con Dung không được cho cái anh chàng lính kín này biết nhiều về nàng, nếu không có thể nguy hiểm đến dự định đào con đường hầm qua nghĩa đia. Lan cũng giấu luôn cả Sáu lẫn Ba Thọt việc nàng biết Song ở võ đường thầy Tư, nàng sợ nói ra, mọi người hoảng hết có thể làm nàng mất một dịp kiếm tiền tốt.
No comments:
Post a Comment