Showing posts with label Luận văn. Show all posts
Showing posts with label Luận văn. Show all posts

Thursday, February 28, 2013

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Eurowindow

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Eurowindow

Trích dẫn
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY EUROWINDOW VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 6
1. Giới thiệu chung về công ty 6
1.1. Thông tin chung về công ty: 6
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 7
1.3. Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty: 10
2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm tại công ty Eurowindow 11
2.1 Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật bên trong doanh nghiệp 11
2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm: 11
2.1.2 Đặc điểm về nguyên vật liệu: 12
2.1.3 Đặc điểm về lao động: 12
2.1.4 Đặc điểm về tài chính: 15
2.1.5 Đặc điểm về công nghệ: 16
2.2. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật bên ngoài doanh nghiệp 17
2.2.1 Đặc điểm về thị trường: 17
2.2.2 Đặc điểm về khách hàng: 18
2.2.3 Đặc điểm về môi trường kinh doanh: 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 20
TẠI CÔNG TY EUROWINDOW 20
I. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm 20
1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 20
1. Đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh: 21
2. Đánh giá về quy mô sản xuất: 22
3. Đánh giá về thị trường: 22
4. Những thuận lợi và khó khăn đối với việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay: 23
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm 25
2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý 25
2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo các phương thức tiêu thụ 27
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ 28
3.1. Chất lượng sản phẩm và giá cả của sản phẩm: 28
3.2. Hệ thống kênh phân phối: 29
3.3. Các chính sách tiêu thụ và hỗ trợ tiêu thụ 30
3.3.1. Chính sách sản phẩm: 30
3.3.2. Chính sách marketing: 31
3.4. Công tác tổ chức bán hàng và dịch vụ sau bán hàng: 32
II. Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty Eurowindow 35
1. Những mặt đã đạt được: 35
2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân: 46
III. Những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Eurowindow 48
1. Thuận lợi: 48
2. Khó khăn và nguyên nhân chính: 49
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY EUROWINDOW 50
1. Phương hướng chung của công ty: 50
2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty Eurowindow 53
2.1. Các giải pháp trước mắt 53
2.1.1 Không ngừng nghiên cứu phát triển sản phẩm: 53
2.1.2 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên: 56
2.2. Các giải pháp dài hạn 56
2.2.1 Mở rộng mạng lưới tiêu thụ: 56
2.2.2 Không ngừng duy trì và phát triển thương hiệu: 58
KẾT LUẬN 59

PDF


WORD

Mở rộng CVTD tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Thăng Long

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU .................................................. ............................................. 1
Chương 1: Một số cơ sở lý luận về CVTD của NHTM ............................... 2
1.1) Khái niệm, đặc điểm và đối tượng của CVTD ......................................... 2
1.1.1) Một số khái niệm liên quan .................................................. ............. 2 
1.1.2) Đặc điểm của CVTD .................................................. ....................... 3
1.1.3) Đối tượng của CVTD .................................................. ...................... 3
1.1.4) Nguyên tắc CVTD .................................................. .......................... 3
1.1.5) Điều kiện CVTD .................................................. ............................. 4
1.2) Vai trò của CVTD .................................................. ................................. 4
1.3) Các hình thức CVTD .................................................. ............................ 5
1.3.1) Căn cứ vào phương thức hoàn trả .................................................. ... 5
1.3.2) Căn cứ vào mục đích vay .................................................. ................ 5
1.3.3) Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ ................................................. 6
1.4) Quy trình CVTD .................................................. ................................... 6
1.5) Các nhân tố ảnh tới khả năng mở rộng họat động CVTD của NHTM ... 8
1.5.1) Nhóm các nhân tố khách quan .................................................. ........ 8
1.5.2) Nhóm các nhân tố chủ quan .................................................. ............ 10
Chương 2: Thực trạng họat động CVTD tại CN Thăng Long .................. 12
2.1) Khái quát các họat động chung của NHNo &PTNT CN Thăng Long ..... 12
2.1.1) Kết quả họat động tài chính .................................................. ........... 12
2.1.2) Kết quả họat động tín dụng .................................................. ............ 13
2.1.3) Một số kết quả họat động kinh doanh khác ..................................... 15
2.1.3.1) Tình hình thanh toán quốc tế .................................................. ... 15
2.1.3.2) Tình hình kinh doanh ngọai tệ .................................................. .. 16
2.2) Thực trạng họat động CVTD tại CN Thăng Long ................................... 17
2.2.1) Tình hình dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế ............................ 17 
2.2.2) Tình hình họat động CVTD .................................................. ............ 17
2.2.2.1) Tỷ trọng dư nợ CVTD trong tổng dư nợ cho vay ........................ 18
2.2.2.2) Tình hình dư nợ CVTD theo thời hạn ......................................... 18
2.2.2.3) Tình hình dư nợ CVTD theo đối tượng ....................................... 19
2.2.2.4) Số lượng KH tham gia CVTD .................................................. ... 20
2.2.2.5) Tình hình dư nợ quá hạn CVTD ................................................. 20
2.3) Đánh giá khái quát thực trạng CVTD tại CN .......................................... 21
2.3.1) Một số kết quả đạt được .................................................. ................. 21
2.3.2) Một số tồn tại và nguyên nhân .................................................. ....... 23
Chương 3: Một số giải pháp mở rộng CVTD tại CN Thăng Long ............ 24
3.1) Mục tiêu và định hướng mở rộng họat động CVTD tại CN Thăng Long 24
3.2) Một số giải pháp nhằm mở rộng CVTD của CN Thăng Long ................ 25
3.2.1) Thắt chặt mối quan hệ với KH truyền thống đi đôi với việc khai thác KH tiềm năng .................................................. .................................................. ........... 25
3.2.2) Cải tiến quy trình cho vay tiêu dùng ................................................. 26
3.2.3) Mở rộng mạng lưới CVTD .................................................. .............. 26
3.2.4) Đẩy mạnh họat động marketing Ngân hàng ...................................... 27
3.2.5) Quan tâm chú trọng trong công tác đào tạo đội ngũ cán bộ .............. 27
3.2.6) Triển khai ứng dụng công nghệ công nghệ ngân hàng tiên tiến .......... 28
3.3) Một số kiến nghị .................................................. ................................... 28
3.3.1) Kiến nghị đối với NH Nhà nước .................................................. ...... 28
3.3.2) Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam .................................... 29
KẾT LUẬN .................................................. ................................................. 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Hoặc

pdf

word

Tuesday, December 4, 2012

Luận văn: Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán tp.hồ chí minh


ĐỀ TÀI
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HỒ CHÍ MINH


Tối ưu hóa cấu trúc vốn của các Công ty là nhiệm vụ quan trọng của nhà Quản trị tài chính. Có nhiều lý thuyết hiện đại về cấu trúc vốn công ty để giải thích sự khác biệt trong việc lựa chọn cấu trúc vốn của các công ty. Tuy nhiên, ở trong bối cảnh kinh tế và môi trường thể chế của Việt Nam đã có những tác động đến việc lựa chọn cấu trúc vốn tại các công ty


      Download : http://upfile.vn/2pLC


Nếu bạn thấy bài viết này hay và có ích với bạn hãy nhấn nhấn "Thank" và chia sẻ bài viết này nhé 

Friday, October 26, 2012

Luận văn "Thiết kế cánh tay Robot gấp khối dùng vi điều kiển PIC 16F877A

LUẬN VĂN " THIẾT KẾ CÁNH TAY ROBOT GẮP KHỐI DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN PIC 16F877A "

Từ các thông tin trên các diễn đàn Internet và các trung tâm học tập thực hành, cho thấy nhu cầu học tập và nghiên cứu cũng như tự mài mò tìm hiểu về nhiều lĩnh vực trong ngành điện tử nói chung, tự động hóa nói riêng là rất cao. Trong nhiều lĩnh vực được quan tâm, có một lĩnh vực về vi điều khiển được quan tâm rất nhiều hiện nay đó là vi điều khiển PIC. Việc tìm hiểu và ứng dụng hết khả năng của nhiều loại PIC là cả một quá trình dài lý thú và hữu ích, vì sự thuận tiện, tinh gọn, khả năng phát triển cũng như sự đa dạng các dòng sản phẩm phù hợp nhiều quy mô ứng dụng của nó.




Nếu bạn thấy bài viết này hay và có ích với bạn hãy nhấn nhấn "Thank" và chia sẻ bài viết này nhé 

Sunday, September 23, 2012

Báo cáo thực hành Tháo lắp máy tính


WORD

PDF


      Password : wWw.kenhdaihoc.com



Nếu bạn thấy bài viết này hay và có ích với bạn hãy nhấn nhấn "Thank" và chia sẻ bài viết này nhé 


BÀI 1: THÁO LẮP MÁY TÍNH
I. DỤNG CỤ:

F 3 CPU (trong đó có 2 CPU của máy P3, 1 CPU của máy P4)
F 2 màn hình (LCD và CRT)
F 2 bàn phím
F 2 chuột
F 3 sợi dây cắm nguồn
F 1 trục vít

II. THỰC HÀNH:

1.Chuẩn bị lí thuyết:
- Một số bước cần chuẩn bị để lắp ráp một máy vi tính:
o Xác định công việc cần sử dụng máy tính
o Chọn cấu hình
o Khảo sát giá
o Chuẩn bị thiết bị
o Đồ dùng để lắp ráp : trục vít, dây nối, dây cáp, …

- Một số chú ý khi lắp ráp:
Khi chọn cấu hình và thiết bị máy tính cần chú ý đến tính tương thích giữa các thiết bị. Trong máy tính có 3 thiết bị có tính tương thích, nên chọn đồng bộ nếu không có thể chúng sẽ không hoạt động hoặc không phát huy hết tác dụng, 3 thiết bị đó là: Mainboard, CPU, bộ nhớ RAM. Ba thiết bị này ràng buộc ở tốc độ Bus, nên chọn theo nguyên tắc sau: Chọn Mainboard trước, Mainboard phải đáp ứng được các yêu cầu của việc sử dụng. Chọn CPU có tốc độ Bus (FSB) nằm trong phạm vi Mainboard hỗ trợ. Chọn RAM có tốc độ Bus lớn hơn hoặc bằng 50% tốc độ Bus của CPU.

2.Thực hành:
2.1. Tháo lắp ngoài:
2.1.1. Máy P3:
* System Information:
o Processor Celeron ( TM )
o Processor Speed : 700MHz
o Level 1 Cache : 32KB, Enabled
o Level 2 Cache : 128KB, Enabled
o Floppy Drive A : 1.44MB 3.5-inch
o IDE Primary Channel Master : Hard disk, 10005MB
o IDE Secondary Channel Master : IDE CD-ROM
o Total Memory : 56MB + 8192KB Share Memory

* Product Information:
o Product Name : AcerPower – SX
o System S/N : U329876
o Main Board ID : S57M
o Main Board S/N : 0000000000
o System BIOS Version : V4.0
o SMBIOS Version : 2.3

* Disk Drives :
o Floppy Drive A : 1.44MB 3.5-inch

2.1.2. Máy P4:
* System Information
o CPU Type : Intel (R) Celeron (R) CPU 2.40GHz (133x18)
o BIOS Version : W7037IMS V1.3 122304
o Video Memory : 8192K
o System Memory : 253952K
o Total Memory : 262144K

2.2. Tháo lắp trong:
2.2.1. Các bước tiến hành tháo các bộ phận của máy:
+Kiểm tra các thành phần của máy:
o Hộp máy và bộ nguồn
o Mainboard
o CPU và quạt CPU
o Ổ đĩa cứng
o Ổ đĩa mềm
o Ổ đĩa CDROM
o Màn hình
o Bộ điều hợp màn hình
o Bàn phím
o Chuột
o Cáp IDE
o Cáp ổ đĩa mềm
o Cáp audio ổ đĩa CDROM

+ Trước khi bắt đầu, nên tập hợp tất cả các chi tiết máy và chuấn bị 1 tuốt-nơ-vít.
+ Trước khi chạm vào bất cứ linh kiện nào, phải phóng tất cả các dòng điện tĩnh trong cơ thể. Cơ thể người có thể chứa từ 300V điện áp tĩnh trở lên. Nếu chạm vào bất kì một bộ phận nhạy điện nào, dòng điện tĩnh sẽ được xả qua nó. Dòng điện tĩnh này sẽ phá hủy hoặc gây hư hỏng nặng những thiết bị nhỏ.
+ Nên chạm vào những vật gì nó trực tiếp tiếp xúc với đất như ống nước hoặc bằng kim loại thuần của máy tính. Hầu hết các board và các thiết bị đều có dán lời cảnh báo về dòng điện tĩnh trên các bao hình.

=>Kết quả kiểm tra : Quạt nguồn và quạt mainboard hoạt động bình thường.

2.2.2. Các bước thực hiện lắp ráp lại các bộ phận của máy:
-Trước khi ráp máy ta nên tập hợp các thành phần của máy để ở một khu vực nào dành riêng cho nó.
- Bậc công tắc nguồn và thử nó trước khi ráp nó vào hộp máy để đề phòng khi có vấn đề gì xảy ra cũng dễ phát hiện hơn khi nó vẫn còn trong trạng thái mở
- Gắn cáp nguồn điện vào mainboard
- Nối dây ổ đĩa mềm
- Nối dây ổ đĩa cứng
- Nối dây bàn phím
- Nối dây card màn hình và màn hình

+ Cấu hình cho Mainboard:
Nếu mua chung Mainboard và CPU, thì các jump trên Mainboard đã được cài và cấu hình sẵn CPU, nhưng ta cần phải kiểm tra lại. Nếu mua riêng Mainboard và CPU thì ta phải sử dụng tài liệu hướng dẫn đi kèm để cài các cầu nối (jump) CPU cho đúng bởi vì trên một Mainboard cho phép sử dụng rất nhiều loại CPU khác nhau. Cầu nối trên Mainboard rất nhỏ, vì vậy cần phải sử dụng đến kìm mỏ dài hoặc nhíp để cài đặt chúng. Cầu nối nhỏ thường được dùng để cấu hình cho điện áp sử dụng trên CPU, tần số, tốc độ Bus, loại bộ nhớ, và nhiều chức năng khác nữa.Cần cẩn thận khi cài đặt các cầu nối này. Chẳng hạn, các Mainboard đều cho phép sử dụng nhiều loại CPU khác nhau nên nếu cài đặt mức điện áp cho CPU không đúng có thể dẫn tới hư hỏng CPU.

+ Lắp CPU vào Mainboard:
Để lắp CPU vào Mainboard ta chỉ việc nhấc đòn bẫy ZIF lên và đặt CPU xuống. Nên chú ý là ở một góc của CPU có dấu chấm và góc này bị cắt để cho biết đó là chân số 1. Tìm chân số 1 và đặt CPU sao cho khớp, ta phải rất cẩn thận bởi các chân của CPU rất yếu. Khi đã đặt CPU vào, kéo đòn bẫy xuống và gắn quạt lên trên CPU và nối nguồn điện cho quạt. Nguồn điện cho quạt CPU tùy theo đầu nối điện là loại cắm thẳng lên Mainboard hoặc nối trực tiếp vào nguồn điện mà ta cắm tương ứng.

+ Lắp RAM vào Mainboard:
Các khe để cắm chip RAM không được dán nhãn một cách rõ ràng. Vì vậy, nên sử dụng tài liệu hướng dẫn để xác định xem cần lắp vào khe nào trước. Thông thường phải lắp vào dải được đánh số nhỏ nhất, số 0 hoặc số 1 trước. Đối với các module nhớ 1 hàng chân (SIMM) ta chỉ việc đặt chúng hơi nghiêng một chút vào các khe và kéo chúng về phía thẳng đứng cho tới khi vòng kẹp bên ngoài kẹp chặt chúng. Đối vơi module nhớ có 2 hàng chân (DIMM), việc lắp đặt nó hơi khó hơn SIMM một chút. Thay vì đặt nghiêng và kéo từ từ như SIMM, với DIMM ta ấn thẳng từ trên xuống cho tới khi chúng được khóa chặt lại.

+ Lắp Mainboard vào case
Đặt mainboard vào thùng mát sao cho các cổng mở rộng của mainboard quay về hướng mặt nạ sau của vỏ máy, sau đó húng ta cố định Mainboard vào case bằng các ốc vits bằng cách vặn đều các ốc vít sau đó vặn chặc từng con ốc nhưng không vặn quá chặc.
+ Lắp Power vào case
Chúng ta cố định Mainboard vào case bằng các ốc vits
+ Lắp ổ đĩa:
- Đối với một vài ổ đĩa cứng thật khó xác định mặt nào là mặt trên.Thông thường mặt trên thường được bịt kín, mặt dưới thường có các thiết bị linh kiện điện tử được bóc trần.Trước khi lắp ổ đĩa cần thiết lập jump cho chúng.
- Trước khi lắp ổ đĩa cứng ta dựng thùng máy lên và lưu ý là không chạm tay vào các mạch của ổ cứng
- Tiếp theo lắp ổ đĩa CD
- Cố định các ổ đĩa bằng các ốc vít

+ Gắn đèn nguồn,Power LED, đèn ổ cúng, DHH LED, Power....
+ Lắp Card mở rộng
+ Đóng hộp máy
Trước khi đóng hộp may ta gắn các cáp vào trong Mainboard và các thiết bị (Cáp CD, cáp ổ cứng, cáp nguồn...)
+ Gắn các thiết bị ngoại vi vào máy tính:
Các thiết bị ngoại vi của máy tính gồm các thiết bị chuẩn là: Bàn phím, màn hình. Ngoài ra còn có thể các thiết bị như: mouse, máy in, modem… Các thiết bị này thường có các jack nối thích hợp để nối vào phía sau của máy tính. Xác định các jack phù hợp và cắm vào máy.

=>Kết quả: CPU hoạt động bình thường và màn hình được hiển thị như mong muốn.

III. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC:

Sau buổi thực hành bài số 1 (Tháp lắp máy tính) sinh viên nhóm 2(tổ 1) căn bản đã nắm bắt được toàn bộ thông tin trong hệ thống máy tính, biết được cấu tạo của một máy tính P3, P4 và thành thạo các cách tháo và lắp một máy tính hoàn chỉnh.

IV. KIẾN NGHỊ:

- Các bộ phận trong máy tính còn thiếu hoặc có nhưng không hoạt động như Ổ đĩa CD, Ổ đĩa mềm...
- Một số dây cáp có dấu hiệu không sử dụng được cần được thay mới
- Cần thêm vào một số loại máy tính thế hệ mới để sinh viên tiếp cận phần cứng và thực hành ( như laptop....).

Báo cáo "Công nghệ sản xuất phomai tăng năng suất 3,5 tấn sản phẩm/năm từ sữa bột nguyên cream"


Báo cáo "Công nghệ sản xuất phomai tăng năng suất 3,5 tấn sản phẩm/năm từ sữa bột nguyên cream"

Sữa là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và có đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, glucid, lipid, chất khoáng, vitamin,… Ngoài giá trị dinh dưỡng trong sữa còn nhiều chất cần thiết cho cơ thể như: axit amin không thay thế, muối khoáng… Sữa được chế biến thành nhiều loại thực phẩm khác nhau, trong đó các sản phẩm được chế biến từ sữa vẫn là mặt hàng có giá trị dinh dưỡng cao chứa đầy đủ các chất với một tỉ lệ thích hợp cần thiết cho con người.



      Password : wWw.kenhdaihoc.com


Nếu bạn thấy bài viết này hay và có ích với bạn hãy nhấn nhấn "Thank" và chia sẻ bài viết này nhé