Tính thể tích khối chóp và lăng trụ là câu hỏi luôn xuất hiện trong các đề thi ĐH và CĐ. Các bài toán này thường là trực tiếp áp dụng công thức tính thể tích. Một khó khăn của nhiều học sinh là xác định chiều cao. Bài viết này cung cấp một số kinh nghiệm thông qua các dạng điển hình thường gặp, giúp học sinh giải quyết khó khăn trên .
Friday, August 31, 2012
Chứng minh Bất đẳng thức bằng cách đưa về một biến
Chứng minh BĐT bằng cách đưa về một biến
Có nhiều cách để chứng minh BDT, đưa về một biến cũng là một cách khá hữu hiệu trong những cách đó. Bài viết này xin giới thiệu với các bạn chuẩn bị thi vào các trường ĐH - CĐ một số thủ thuật đưa về một biến rồi dùng khảo sát hàm số để chứng minh BDT. Bài viết này được thực hiện bởi
1. Nguyễn Tất Thu - GV Trường THPT Lê Hồng Phong- Biên Hòa - Đồng Nai
2. Trần Văn Thương - GV Trường THPT Phú Mỹ - Tân Thành - Bà Rịa Vũng Tàu
Tải về: http://www.mediafire.com/view/?ea355qi5f69aztu
Phương pháp đổi biến số và việc lấy tích phân một số hàm có dạng đặc biệt
Phương pháp đổi biến số và việc lấy tích phân một số hàm có dạng đặc biệt
Phương pháp đổi biến số (ĐBS) là một trong những phương pháp (PP) cơ bản để tính tích phân trong chương trình THPT. Có thể xem nó là một PP khá hữu hiệu để giải các bài toán thuộc loại trên. Trong bài báo này chúng tôi sẽ sử dụng PP đó để lấy tích phân của một số hàm số có dạng đặc biệt.
Hồ Quang Vinh (Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ)
Các kết quả sẽ được thể hiện qua các mệnh đề. Thông qua các mệnh đề này có thể áp dụng chúng vào việc lấy tích phân các hàm số cụ thể, đồng thời cũng chỉ ra ưu thế của các mệnh đề này so với các PP tính tích phân khác trong việc lấy tích phân của các hàm đặc trưng. Trước tiên chúng ta xét một kết quả quen thuộc sau:
Mệnh đề 1:
1) Nếu hàm số y = f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên [ -a ; a ] thì 
2) Nếu hàm số y = f(x) là hàm số lẻ, liên tục trên [ - a ; a ] thì 
Mệnh đề 2. Ta có hệ thức :
Mệnh đề 3. Ta có hệ thức :
Mệnh đề 4. Nếu hàm y = f(x) liên tục trên [a ; b] và f(a + b - x) = f(x) thì
Mệnh đề 5. Ta có hệ thức :
Mệnh đề 6. Nếu hàm y = f(x) liên tục, tuần hoàn với chu kì T thì
Mời các bạn xem chi tiết bài viết ở File tải về: http://www.mediafire.com/?0nybrmkc8qbrrtr
Một vài điểm cần lưu ý khi giải phương trình lượng giác
Phương trình lượng giác luôn luôn xuất hiện trong các đề thi đại học và cũng gây không ít khó khăn cho các thí sinh. Trong bài này chúng tôi trao đổi với các bạn một số điểm cần chú ý khi giải các PTLG.
Về phương pháp chung thì để giải PTLG ta sử dụng các công thức biến đổi lượng giác đưa phương trình ban đầu về PTLG thường gặp
Chúng ta biến đổi PTLG theo các hướng sau:
3. Biến đổi về phương trình tích
Mời các bạn theo dõi nội dung của bài viết ở File đính kèm.
Về phương pháp chung thì để giải PTLG ta sử dụng các công thức biến đổi lượng giác đưa phương trình ban đầu về PTLG thường gặp
Chúng ta biến đổi PTLG theo các hướng sau:
- Đưa về phương trình bậc nhất đối với sin và côsin
3. Biến đổi về phương trình tích
Mời các bạn theo dõi nội dung của bài viết ở File đính kèm.
_Thầy giáo Nguyễn Tất Thu, Lê Hồng Phong, Biên Hòa, Đồng Nai_
Sử dụng đạo hàm để chứng minh bất đẳng thức
Tổng hợp các chuyên đề Đại Số hay
Dưới đây là tổng hợp 1 số chuyên đề Đại Số ôn thi vào trường PTTH chuyên khá hay và thú vị giúp các bạn tham khảo và bổ sung kiến thức cho mình
Bài 1:
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 2: ( Chuyên Toán Quốc học Huế, 2003- 2004)
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 3:
Phân túch đa thức thành nhân tử
Bài 4:
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 5: ( Phổ thông chuyên ĐHSP Hà Nội, 1996- 1997, vòng 2)
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 6:
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 7: ( Phổ thông chuyên ĐHSP Hà Nội, 1992- 1993)
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 8:
Phân tích đa thức thành nhân tử
Nếu bạn thấy bài viết này hay và có ích với bạn hãy nhấn nhấn "Thank" và chia sẻ bài viết này nhé
Bài 1:
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 2: ( Chuyên Toán Quốc học Huế, 2003- 2004)
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 3:
Phân túch đa thức thành nhân tử
Bài 4:
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 5: ( Phổ thông chuyên ĐHSP Hà Nội, 1996- 1997, vòng 2)
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 6:
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 7: ( Phổ thông chuyên ĐHSP Hà Nội, 1992- 1993)
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 8:
Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 9: ( PT chuyên ĐHSP HN, 1996- 1997, vòng 1)
Cho ba số nguyên x, y, z có tổng chia hết cho
.
Chứng minh rằng biểu thức
chia hết cho 
Bài 10: ( PT chuyên ĐH KHTN Hà Nội, 1995- 1996)
Giải hệ phương trình
Bài 11: ( Chuyên HN Amsrerdam, 1996- 1997, vòng 2)
Giải phương trình
Bài 12: ( PT chuyên NN HN, 2006- 2007 )
Giải hệ phương trình
Bài 13: ( PT chuyên ĐHQG TPHCM, 1999- 2000, vòng 2)
Giải BPT:
Bài 14: ( Chuyên Hà Tĩnh, 2007-2008, vòng 2)
Giải phương trình
Bài 15:( TS Thừa Thiên Huế, 2002- 2003)
Giải hệ phương trình
Bài 16:( Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, 2001-2002)
Cho đa phức
CMR:
a) Nếu
thì 
b) Nếu
là các số nguyên cùng tính chẵn lẻ thì
chia hết cho 
Cho ba số nguyên x, y, z có tổng chia hết cho
Chứng minh rằng biểu thức
Bài 10: ( PT chuyên ĐH KHTN Hà Nội, 1995- 1996)
Giải hệ phương trình
Bài 11: ( Chuyên HN Amsrerdam, 1996- 1997, vòng 2)
Giải phương trình
Bài 12: ( PT chuyên NN HN, 2006- 2007 )
Giải hệ phương trình
Bài 13: ( PT chuyên ĐHQG TPHCM, 1999- 2000, vòng 2)
Giải BPT:
Bài 14: ( Chuyên Hà Tĩnh, 2007-2008, vòng 2)
Giải phương trình
Bài 15:( TS Thừa Thiên Huế, 2002- 2003)
Giải hệ phương trình
Bài 16:( Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ, 2001-2002)
Cho đa phức
CMR:
a) Nếu
b) Nếu
(sưu tầm & biên soạn)
Nếu bạn thấy bài viết này hay và có ích với bạn hãy nhấn nhấn "Thank" và chia sẻ bài viết này nhé
Subscribe to:
Posts (Atom)