Showing posts with label Toán 12. Show all posts
Showing posts with label Toán 12. Show all posts

Monday, October 1, 2012

Chuyên đề - Dòng điện xoay chiều [Hot]

Bộ tài liệu gồm Lý thuyết + bài tập rất chi tiết

Chủ đề 1: Dòng điện xoay chiều - mạnh điện xoay chiều


Hiệu điện thế dao động điều hòa. Cường độ dòng điện xoay chiều. Các giá trị hiệu dụng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện mà cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian theo phương trình: 0 i = I cos(wt +j ) Hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện xoay chiều cũng biến thiên điều hòa cùng tần số và khác pha so với dòng điện.
Chủ đề 2: Truyền tải điện năng đi xa,Máy biến áp,máy phát điện xoay chiều,động cơ không đồng bộ


Nếu bạn thấy bài viết này hay và có ích với bạn hãy nhấn nhấn "Thank" và chia sẻ bài viết này nhé 

Saturday, September 22, 2012

Giải phương trình mũ và lôgarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ









Phương pháp độc đáo giải phương trình mũ và lôgarit

Bên cạnh các cách giải phương trình truyền thống, chúng ta còn có rất nhiều cách giải độc đáo khác. Trong phần này chúng tôi xin giới thiệu một số phương pháp khác, đó là: biến thiên hằng số, sử dụng định lí Lagrange, định lí Rolle, phương pháp đánh giá và phương pháp hàm số.














Tuesday, September 4, 2012

Lý thuyết và bài tập - Lũy Thừa


Xem nhiều hơn trong tài liệu tải về


      Password : wWw.kenhdaihoc.com


Nếu bạn thấy bài viết này hay và có ích với bạn hãy nhấn nhấn "Thank" và chia sẻ bài viết này nhé

Friday, August 31, 2012

Các tập hợp điểm thường gặp trong mặt phẳng phức

Bài viết này giúp cho học sinh lớp 12 một số kiến thức về số phức để ôn thi tốt nghiệp THPT và ôn thi vào Cao đẳng, Đại học; đồng thời giúp giáo viên một tài liệu về số phức để giảng dạy và ôn tập cho học sinh 12.
Tải về: http://www.mediafire.com/?wd7csnhpps3pqwg
Xem rỏ hơn tại đây 


Click vào ảnh để xem ảnh rỏ nét nhất( Click đúp chuột hoặc Bấm nút qua, lại trên bàn phìm để xem ảnh tiếp theo )













Tính trực tiếp thể tích khối chóp và lăng trụ

Tính thể tích khối chóp và lăng trụ là câu hỏi luôn xuất hiện trong các đề thi ĐH và CĐ. Các bài toán này thường là trực tiếp áp dụng công thức tính thể tích. Một khó khăn của nhiều học sinh là xác định chiều cao. Bài viết này cung cấp một số kinh nghiệm thông qua các dạng điển hình thường gặp, giúp học sinh giải quyết khó khăn trên .












Chứng minh Bất đẳng thức bằng cách đưa về một biến


Chứng minh BĐT bằng cách đưa về một biến

Có nhiều cách để chứng minh BDT, đưa về một biến cũng là một cách khá hữu hiệu trong những cách đó. Bài viết này xin giới thiệu với các bạn chuẩn bị thi vào các trường ĐH - CĐ một số thủ thuật đưa về một biến rồi dùng khảo sát hàm số để chứng minh BDT. Bài viết này được thực hiện bởi
1. Nguyễn Tất Thu - GV Trường THPT Lê Hồng Phong- Biên Hòa - Đồng Nai
2. Trần Văn Thương - GV Trường THPT Phú Mỹ - Tân Thành - Bà Rịa Vũng Tàu
Tải về: http://www.mediafire.com/view/?ea355qi5f69aztu

Phương pháp đổi biến số và việc lấy tích phân một số hàm có dạng đặc biệt


Phương pháp đổi biến số và việc lấy tích phân một số hàm có dạng đặc biệt


Phương pháp đổi biến số (ĐBS) là một trong những phương pháp (PP) cơ bản để tính tích phân trong chương trình THPT. Có thể xem nó là một PP khá hữu hiệu để giải các bài toán thuộc loại trên. Trong bài báo này chúng tôi sẽ sử dụng PP đó để lấy tích phân của một số hàm số có dạng đặc biệt.
 Hồ Quang Vinh (Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ)
Các kết quả sẽ được thể hiện qua các mệnh đề. Thông qua các mệnh đề này có thể áp dụng chúng vào việc lấy tích phân các hàm số cụ thể, đồng thời cũng chỉ ra ưu thế của các mệnh đề này so với các PP tính tích phân khác trong việc lấy tích phân của các hàm đặc trưng. Trước tiên chúng ta xét một kết quả quen thuộc sau:
Mệnh đề 1:
1) Nếu hàm số y = f(xlà hàm số chẵnliên tục trên [ -a ; a ] thì laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người
2) Nếu hàm số y = f(xlà hàm số lẻliên tục trên [ - a ; a ] thì laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người
Mệnh đề 2. Ta có hệ thức :
laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người
Mệnh đề 3. Ta có hệ thức :
laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người
Mệnh đề 4. Nếu hàm y = f(xliên tục trên [a ; b] và f(a + b - x) = f(xthì
laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người
Mệnh đề 5.  Ta có hệ thức :
laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người
Mệnh đề 6. Nếu hàm y = f(xliên tục, tuần hoàn với chu kì T thì
laTeX, goEdu - Kiến thức 1 người từ muôn người

Mời các bạn xem chi tiết bài viết ở File tải về: http://www.mediafire.com/?0nybrmkc8qbrrtr